K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2021

Câu 14: Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?

A.        Đất liền ít khoáng sản                             B.           Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

C.        Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao           D. Nguồn lao động lành nghề.

 
12 tháng 3 2021

Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?

A.        Đất liền ít khoáng sản                             B.           Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

C.        Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao           D. Nguồn lao động lành nghề.

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ SơnCâu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong...
Đọc tiếp

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:

A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.

C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.

Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ Sơn

Câu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong GDP của vùng Đông Nam Bộ là:

A. công nghiệp- xây dựng B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngư nghiệp

Câu 8. Đông Nam bộ là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả của

A. khai thác thế mạnh vị trí địa lí. B. khai thác thế mạnh về dân cư, xã hội.

C. khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đất liền và trên biển.

D. khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên trên đất liền và trên biển cũng như dân cư xã hội.

Câu 9. Thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ là:

A. khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển và dịch vụ khác.

B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

C. đánh bắt hải sản. D. giao thông, du lịch biển

 

1
DT
2 tháng 4 2022

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:

A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.

C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.

Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ Sơn

Câu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong GDP của vùng Đông Nam Bộ là:

A. công nghiệp- xây dựng B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngư nghiệp

Câu 8. Đông Nam bộ là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả của

A. khai thác thế mạnh vị trí địa lí. B. khai thác thế mạnh về dân cư, xã hội.

C. khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đất liền và trên biển.

D. khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên trên đất liền và trên biển cũng như dân cư xã hội.

Câu 9. Thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ là:

A. khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển và dịch vụ khác.

B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

C. đánh bắt hải sản. D. giao thông, du lịch biển

Câu 10.  Nguồn tài nguyên hiện nay đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí hậu toàn cầu là A. đất đai.                       B. rừng.             C. khoáng sản.                 D. nguồn nước. Câu 11. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới là    A. rừng rậm xanh quanh năm                               B. thực vật...
Đọc tiếp

Câu 10.  Nguồn tài nguyên hiện nay đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí hậu toàn cầu là A. đất đai.                       B. rừng.             C. khoáng sản.                 D. nguồn nước. Câu 11. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới là    A. rừng rậm xanh quanh năm                               B. thực vật nửa hoang mạc                 C. xavan                                                                D. rừng thưa.                  Câu 12. Môi trường xích đạo ẩm không có đặc điểm nào dưới đây? A. Nhiệt độ trung bình khoảng 250C.  B. Lượng mưa trung bình năm từ 1500-2500mm. C. Độ ẩm trung bình năm trên 80%.      D. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm. Câu 13. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?    A. Động đất, sóng thần                                             B. Bão, lốc.                 C. Hạn hán, lũ lụt.                                                     D. Núi lửa. Câu 14. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?    A. Môi trường xích đạo ẩm.                                    B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.    C. Môi trường nhiệt đới.                                           D. Môi trường ôn đới.

0
21 tháng 10 2017

Đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa là:

- Địa hình gồm các dãy núi chạy hướng bắc – nam hoặc tây bắc – đông nam. => Nhận xét A đúng

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa  => Nhận xét B. Phần lớn có khí hậu xích đạo là không đúng

- Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt mạnh => Nhận xét C đúng.

- Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ được bồi đắp bởi các hệ thống sông lớn => Nhận xét D đúng.

=> Phần lớn có khí hậu xích đạo không phải là đặc điểm tự nhiên của phần đất liền Đông Nam Á

Đáp án cần chọn là: B

 Câu 1: Những sự việc xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường.C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Nguy hiểm từ xã hội.Câu 2: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Những sự việc xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường.

C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Nguy hiểm từ xã hội.

Câu 2: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và giai đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ?

A. Con người B. Ô nhiễm

C. Tự nhiên D. Xã hội

Câu 3: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm?

A. Con người. B. Ô nhiễm.

C. Tự nhiên. D. Xã hội.

Câu 4: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là

A. Ô nhiễm môi trường. B. Tình huống nguy hiểm.

C. Tai nạn bất ngờ. D. Biến đổi khí hậu.

Câu 5: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho

A. Con người và xã hội. B. Môi trường tự nhiên.

C. Kinh tế và xã hội. D. Kinh tế quốc dân.

Câu 6:Tình huống nguy hiểm tự nhiên là

A. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.

B. Những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.

C. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.

D. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.

Câu 7: Kĩ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm sẽ:

A. Giúp em bình tĩnh, tự tin, thoát khỏi nguy hiểm trong cuộc sống.

B. Làm em cảm thấy hoảng sợ.

C . Giúp em đề phòng các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.

D. Đáp án A và C.

Câu 8 : Tình huống nào dưới đây gây nguy hiểm đến con người?

A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.

B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9 : Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là

A. 114. B. 113. C. 115. D. 116.

Câu 10: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy, hỏa hoạn chúng ta sẽ

A . Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.

B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.

C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn.

D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.

Câu 11: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta

A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. B. Sống có ích.

C. Yêu đời hơn. D. Tự tin trong công việc.

Câu 12: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?

A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động. B. Xài thoải mái.

C. Làm gì mình thích. D. Có làm thì có ăn.

Câu 13: Câu ca dao“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang? Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ” nói về nội dung nào?

A. Tự lập B. Tiết kiệm

C. Yêu thương con người D. Siêng năng, kiên trì

Câu 14: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?

A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.

B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.

C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.

D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa

Câu 15: Việc làm nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm ?

A. Tặng quà cho trẻ em nghèo B. Ủng hộ trẻ mổ tim

C. Dành một phần tiền để nuôi heo đất. D. Mở lớp học tình thương cho trẻ

Câu 16: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của

A. Mình và của người khác. B. Riêng bản thân mình.

C. Mình, của công thì thoải mái. D. Riêng gia đình nhà mình.

Câu 17: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm?

A. Tiêu xài hoang phí. B. Chi tiêu hợp lí.

C. Bảo vệ của công. D. Bảo quản đồ dùng.

Câu 18: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm?

A. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác.

B. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ.

C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.

D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.

Câu 19: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 20: Chọn câu phát biểu đúng?

A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm.

B. Ba mẹ làm ra mình hưởng và mình đòi bố mẹ mua những gì mình thích.

C. Nhỏ không làm ra tiền nên tiết kiệm, khi lớn đi làm thì tiêu xài thoải mái.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 21: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch

A. Nhiều nước. B. Nước ngoài. C. Quốc tế. D. Việt Nam.

Câu 22: Quốc tịch là

A. Căn cứ xác định công dân của một nước.

B. Căn cứ xác định công dân của nhiều nước.

C. Căn cứ xác định công dân của nước ngoài.

D. Căn cứ để xác định công dân đóng thuế.

Câu 23: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa

A. Nhà nước và công dân nước đó. B. Công dân và công dân nước đó.

C. Tập thể và công dân nước đó. D. Công dân với cộng đồng nước đó.

Câu 24: Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ theo

A. Tập tục qui định. B. Pháp luật qui định.

C. Chuẩn mực của đạo đức. D. Phong tục tập quán

Câu 25: Công dân mang quốc tịch Việt Nam là

A. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

B. Trẻ em sinh ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.

C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

9
23 tháng 3 2022

Câu 1: Những sự việc xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường.

C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Nguy hiểm từ xã hội.

Câu 2: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và giai đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ?

A. Con người B. Ô nhiễm

C. Tự nhiên D. Xã hội

Câu 3: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm?

A. Con người. B. Ô nhiễm.

C. Tự nhiên. D. Xã hội.

Câu 4: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là

A. Ô nhiễm môi trường. B. Tình huống nguy hiểm.

C. Tai nạn bất ngờ. D. Biến đổi khí hậu.

Câu 5: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho

A. Con người và xã hội. B. Môi trường tự nhiên.

C. Kinh tế và xã hội. D. Kinh tế quốc dân.

Câu 6:Tình huống nguy hiểm tự nhiên là

A. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.

B. Những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.

C. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.

D. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.

Câu 7: Kĩ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm sẽ:

A. Giúp em bình tĩnh, tự tin, thoát khỏi nguy hiểm trong cuộc sống.

B. Làm em cảm thấy hoảng sợ.

C . Giúp em đề phòng các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.

D. Đáp án A và C.

Câu 8 : Tình huống nào dưới đây gây nguy hiểm đến con người?

A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.

B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9 : Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là

A. 114. B. 113. C. 115. D. 116.

Câu 10: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy, hỏa hoạn chúng ta sẽ

A . Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.

B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.

C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn.

D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.

Câu 11: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta

A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. B. Sống có ích.

C. Yêu đời hơn. D. Tự tin trong công việc.

Câu 12: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?

A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động. B. Xài thoải mái.

C. Làm gì mình thích. D. Có làm thì có ăn.

Câu 13: Câu ca dao“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang? Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ” nói về nội dung nào?

A. Tự lập B. Tiết kiệm

C. Yêu thương con người D. Siêng năng, kiên trì

Câu 14: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?

A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.

B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.

C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.

D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa

Câu 15: Việc làm nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm ?

A. Tặng quà cho trẻ em nghèo B. Ủng hộ trẻ mổ tim

C. Dành một phần tiền để nuôi heo đất. D. Mở lớp học tình thương cho trẻ

Câu 16: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của

A. Mình và của người khác. B. Riêng bản thân mình.

C. Mình, của công thì thoải mái. D. Riêng gia đình nhà mình.

Câu 17: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm?

A. Tiêu xài hoang phí. B. Chi tiêu hợp lí.

C. Bảo vệ của công. D. Bảo quản đồ dùng.

Câu 18: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm?

A. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác.

B. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ.

C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.

D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.

Câu 19: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 20: Chọn câu phát biểu đúng?

A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm.

B. Ba mẹ làm ra mình hưởng và mình đòi bố mẹ mua những gì mình thích.

C. Nhỏ không làm ra tiền nên tiết kiệm, khi lớn đi làm thì tiêu xài thoải mái.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 21: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch

A. Nhiều nước. B. Nước ngoài. C. Quốc tế. D. Việt Nam.

Câu 22: Quốc tịch là

A. Căn cứ xác định công dân của một nước.

B. Căn cứ xác định công dân của nhiều nước.

C. Căn cứ xác định công dân của nước ngoài.

D. Căn cứ để xác định công dân đóng thuế.

Câu 23: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa

A. Nhà nước và công dân nước đó. B. Công dân và công dân nước đó.

C. Tập thể và công dân nước đó. D. Công dân với cộng đồng nước đó.

Câu 24: Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ theo

A. Tập tục qui định. B. Pháp luật qui định.

C. Chuẩn mực của đạo đức. D. Phong tục tập quán

Câu 25: Công dân mang quốc tịch Việt Nam là

A. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

B. Trẻ em sinh ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.

C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

23 tháng 3 2022

dài quá bn ơi

chia ra đi bn

Vì sao Đông Nam Bộ là nơi có nguy cơ ô nhiễm môi trường nhất nước ta?

- Đầu tiên ta phải kể đến vùng đông nam bộ là 1 vùng kinh tế khá phát trển kèm theo đó là 1 thành phố trực thuộc trung ương là Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố hay tỉnh khác .

- Vùng này do có các tỉnh thành phố phát triển nhờ ngành cô nghiệp và dịch vụ nên khí thải và rác thải thải ra môi trường là rất lớn để đáp ứng nhu cầu của      người dân . - Người dân nơi đây lại đông nên rác thải sinh hoạt lớn và hệ thống sử lý rác của nơi đây không được tốt và ý thức nhiều người dân còn kém .

 

31 tháng 1 2021

cái này mình chưa nghe nói đến .

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên?A. Quốc lộ 14 và 20.B. Quốc lộ 13 và 14.C. Quốc lộ 1 và 14.D. Quốc lộ 1 và 13.Câu 2: Khó khăn của ĐNB đối với phát triển kinh tế là:A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thườngC. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô...
Đọc tiếp

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên?

A. Quốc lộ 14 và 20.

B. Quốc lộ 13 và 14.

C. Quốc lộ 1 và 14.

D. Quốc lộ 1 và 13.

Câu 2: Khó khăn của ĐNB đối với phát triển kinh tế là:

A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)

B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường

C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.

D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái

Câu 3: Trong các tiêu chí phát triển, tiêu chí nào Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?

A. Mật độ dân số

B. Tỉ lệ thị dân

C. Thu nhập bình quân đầu người

D. Tỷ lệ thất nghiệp.

Câu 4: Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều B. Hồ tiêu C. Cà phê D. Cao su.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của vùng Đông Nam Bộ?

A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.

B. Số dân vào loại trung bình.

C. Dẫn đầu cả nước về GDP.

D. Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.

Phần tự luận:

Câu 1: Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội?

Câu 2: Cho bảng số liệu sau

  Bảng 31.4. Dân số thành thị và dân số nông thôn ở TP. HCM (nghìn người)  

                             1995          2000       2002

Nông thôn           1174,3       845,4        855,8

Thành thị             3466,1       4380,7     4623,2

 Em hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện dân số thành thị và nông thôn của thành phố Hồ Chí Minh

2
19 tháng 2 2021

Em đăng đúng bộ môn nhé !!

 

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên?

A. Quốc lộ 14 và 20.

B. Quốc lộ 13 và 14.

C. Quốc lộ 1 và 14.

D. Quốc lộ 1 và 13.

Câu 2: Khó khăn của ĐNB đối với phát triển kinh tế là:

A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)

B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường

C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.

D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái

Câu 3: Trong các tiêu chí phát triển, tiêu chí nào Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?

A. Mật độ dân số

B. Tỉ lệ thị dân

C. Thu nhập bình quân đầu người

D. Tỷ lệ thất nghiệp.

Câu 4: Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều B. Hồ tiêu C. Cà phê D. Cao su.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của vùng Đông Nam Bộ?

A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.

B. Số dân vào loại trung bình.

C. Dẫn đầu cả nước về GDP.

D. Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.

 

5 tháng 5 2022

đâu xanh lắm thế 

5 tháng 5 2022

TÁC# RA IK BẸN :D

21 tháng 4 2019

Đáp án B

Đất badan chiến tỉ lệ 40% diện tích bao nhiêu trong vùng Đông Nam Bộ

28 tháng 10 2019

Đáp án B

Đất badan chiến tỉ lệ 40% diện tích bao nhiêu trong vùng Đông Nam Bộ