K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu1:Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sauA.2,123<2,(123)B.0,334>0,(34)C.-1,29<-2,29D.-0,35>0,3Câu2: Phân số \(\dfrac{4}{9}\)được viết dưới dạngA.số thập phân hữu hạnB. Số thập phân vô hạn tuần hoànC.số vô tỉD.số nguyênCâu3: Giá trị của x trong tỉ lệ thức \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{4}\)là A.1B.\(\dfrac{3}{4}\)C.4D.\(\dfrac{4}{3}\)Câu 4:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x=55 và y=15 thì hệ số...
Đọc tiếp

 Câu1:Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A.2,123<2,(123)

B.0,334>0,(34)

C.-1,29<-2,29
D.-0,35>0,3
Câu2: Phân số \(\dfrac{4}{9}\)được viết dưới dạng

A.số thập phân hữu hạn
B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

C.số vô tỉ

D.số nguyên
Câu3: Giá trị của x trong tỉ lệ thức \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{4}\)là 
A.1

B.\(\dfrac{3}{4}\)
C.4

D.\(\dfrac{4}{3}\)

Câu 4:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x=55 và y=15 thì hệ số tỉ lệ k của y đối với x là

A.1 phần 3

B.7,5

C.3

D.10
Câu 5:cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau x=10 và y=6 thì hệ số tỉ lệ a bằng
A. 5 phần 3

B.3 phần 5

C.10

D.60

Câu6: 1 điểm nằm trên trục hoành  có tung độ bằng:

A.0

B.1 phần 2

C.1

D.5
Câu7:điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=2x

A.M(-1;-2)

B.N(-1;2)

C.P(0;-2)

D.Q(1 phần 2;4)

 

3
19 tháng 1 2022

A

Có nhiều câu mà bn 

29 tháng 10 2021

Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác gì gì thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hả bạn

29 tháng 10 2021

D

Nghĩ là z (vì bn ghi ko rõ nên mik ko hiểu) tại mấy câu kia đúng

29 tháng 11 2021

B

29 tháng 11 2021

Đề có sai không :V

14 tháng 10 2017

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)

18 tháng 4 2017

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)

1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4


29 tháng 11 2021

B

25 tháng 11 2023

Chọn B,C

NM
1 tháng 11 2021

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)