K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2015

Ta có \(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\Leftrightarrow\frac{24}{4x}=\frac{24}{x-27}\Rightarrow4x=x-27\)

                                                            \(\Rightarrow27=x-4x\Rightarrow x=-9\)

17 tháng 4 2016

sao lại = 9

25 tháng 4 2017

Ta có: 

\(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\)

\(\Rightarrow6.\left(x-27\right)=24.x\)

\(\Rightarrow6x-162=24x\)

\(\Rightarrow6x-24x=162\)

\(\Rightarrow-18x=162\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy x = -9 thì 2 phân số trên bằng nhau

Nếu:\(\frac{2}{x}=\frac{2}{x+2}\)

=>\(2x+4=2x\)

\(0x=-4\)(vô lí)

Vậy không có giá trị n để thỏa mãn đề bài

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Chia cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) cho -5 thì được phân số \(\frac{4}{{ - 6}}\)

b) Hai phân số này bằng nhau, vì \[ - 20.( - 6) = {\rm{ }}4.30\]

c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 9}}{{12}}\) và phân số \(\frac{{ - 3}}{4}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\)  với số -7 thì được phân số \(\frac{{ - 21}}{{35}}\).

b) Hai phân số trên bằng nhau, vì \[3.35{\rm{ }} = {\rm{ }} - 5.( - 21)\]

c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) và phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\) (Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) với -2 được phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\)

21 tháng 6 2018

+ Giá trị của phân thức x - 2 x 2 - 5 x + 6 được xác định khi và chỉ khi  x 2 - 5 x + 6 ≠ 0

⇔ ( x - 3 )( x - 2 ) ≠ 0 hay x ≠ 2,x ≠ 3.

+ Giá trị của phân thức 1/(x - 3) được xác định khi và chỉ khi x - 3 ≠ 0 hay x ≠ 3.

Với x ≠ 2,x ≠ 3 ta có:Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy với x ≠ 2,x ≠ 3 ta có:Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án C.

17 tháng 9 2019

20 tháng 7 2016

Bạn ơi , cái này dễ lắm mà , loại thường chứ có nâng cao đâu

20 tháng 7 2016

mk xg r