K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

A/ Đầu nguồn

Câu 16. Lưu vực của một con sông làA. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.Câu 17. Nguồn cung cấp nước cho sông, hồ là:A. nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.B. nước mưa, nước biển, ao, hồ.C. nước ngầm, nước ao, hồ, sông.D. băng tuyết tan,...
Đọc tiếp

Câu 16. Lưu vực của một con sông là

A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.

B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.

C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.

D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.

Câu 17. Nguồn cung cấp nước cho sông, hồ là:

A. nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.

B. nước mưa, nước biển, ao, hồ.

C. nước ngầm, nước ao, hồ, sông.

D. băng tuyết tan, nước biển.

Câu 18. Hệ thống sông bao gồm:

A. lưu vực sông, sông chính.

B. sông chính, phụ lưu, chi lưu.

C. phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông.

D. sông chính, phụ lưu, đất xung quanh.

Câu 19. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc uốn của sông Hồng?

A. Hồ Thác Bà.                                      B. Hồ Ba Bể.

C. Hồ Trị An.                                        D. Hồ Tây.

4
1 tháng 3 2022

Câu 16. Lưu vực của một con sông là

A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.

B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.

C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.

D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.

Câu 17. Nguồn cung cấp nước cho sông, hồ là:

A. nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.

B. nước mưa, nước biển, ao, hồ.

C. nước ngầm, nước ao, hồ, sông.

D. băng tuyết tan, nước biển.

Câu 18. Hệ thống sông bao gồm:

A. lưu vực sông, sông chính.

B. sông chính, phụ lưu, chi lưu.

C. phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông.

D. sông chính, phụ lưu, đất xung quanh.

Câu 19. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc uốn của sông Hồng?

A. Hồ Thác Bà.                                      B. Hồ Ba Bể.

C. Hồ Trị An.                                        D. Hồ Tây.

1 tháng 3 2022

A

A

B

D

19 tháng 4 2023

Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển. 

19 tháng 4 2023

lưu vực của một con sông là diện tích đất đai được cung cấp nước thường xuyên

( hiểu là diện tích đất đã được tưới sẵn)

4 tháng 3 2022

B.diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.

24 tháng 3 2022

B

24 tháng 3 2022

b

Câu 1.Lưu vực của 1 con sông làA.     Vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏB.   Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyênC.   Chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sôngD.   Vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.Câu 2.Chi lưu là gì?    A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.    B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.    C. Diện tích đất đai cung cấp nước...
Đọc tiếp

Câu 1.Lưu vực của 1 con sông là

A.     Vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ

B.   Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên

C.   Chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông

D.   Vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.

Câu 2.Chi lưu là gì?

    A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.

    B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.

    C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.

    D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.

Câu 3. Cửa sông là nơi dòng sông chính 

A.  xuất phát chảy ra biển.        B. tiếp nhận các sông nhánh.

  C. đổ ra biển hoặc các hồ.            D. phân nước cho sông phụ.

Câu 4. Thành phần chính của đất là

A.    Hữu cơ và nước                   B. Nước và không khí

C.   Cơ giới và không khí           D. khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.

Câu 5. các nhân tố hình thành đất gồm:

A.    Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian

B.    Đá mẹ, chất khoáng, sinh vật, địa hình, thời gian

C.   Chất hữu cơ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian

D.     Nước, không khí, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian

Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do

A.      gió                                      B. động đất

C. núi lửa phun                        D. thủy triều.    

 

4
26 tháng 2 2022

nhanh ik mn ơi

26 tháng 2 2022

Câu 1.Lưu vực của 1 con sông là

A.     Vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ

B.   Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên

C.   Chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông

D.   Vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.

Câu 2.Chi lưu là gì?

    A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.

    B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.

    C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.

    D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.

Câu 3. Cửa sông là nơi dòng sông chính 

A.  xuất phát chảy ra biển.        B. tiếp nhận các sông nhánh.

  C. đổ ra biển hoặc các hồ.            D. phân nước cho sông phụ.

Câu 4. Thành phần chính của đất là

A.    Hữu cơ và nước                   B. Nước và không khí

C.   Cơ giới và không khí           D. khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.

Câu 5. các nhân tố hình thành đất gồm:

A.    Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian

B.    Đá mẹ, chất khoáng, sinh vật, địa hình, thời gian

C.   Chất hữu cơ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian

D.     Nước, không khí, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian

Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do

A.      gió                                      B. động đất

C. núi lửa phun                        D. thủy triều.    

22 tháng 5 2022

- Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn. Lá xanh mỗi lần trôi xuống, Bỗng ... nhớ một vùng núi non...

- Phép nhân hoá giúp tác giả nói đc "tấm lòng" của Cửa sông là không bao giờ quên đc cội nguồn.

22 tháng 5 2022

refer: giúp tác giả nói lên  được tấm lòng của cửa sông là không quên nguồn cội.

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án D.

Hẹp muối là những loài sinh vật có “giới hạn sinh thái” hẹp với yếu tố độ mặn của muối.

Loài I là loài nước ngọt. Loài II là loài nước lợ.

Loài III, IV là loài nước mặn, loài III là loài sinh vật tầng mặt còn loài IV loài loài sinh vật sống sâu. Ở độ sâu càng lớn nồng độ muối có xu hướng ổn định hơn so với tầng mặt.

STUDY TIP

Những sinh vật sống ở nước ngọt và nước mặn đều là những loài hẹp muối so với sinh vật ở nước lợ, rộng muối