K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

Hai môn đều quan trọng như nhau bạn nhé

cả hai môn đều quan trong như nhau

22 tháng 10 2018
Đáp án: C
22 tháng 6 2018
Đáp án: A
26 tháng 10 2021

đáp án: A

 

19 tháng 2 2023

Để học tốt môn Khoa học tự nhiên cần sử dụng những phương pháp và kĩ năng:

- Phương pháp tìm hiểu tự nhiên

- Kĩ năng:

+ Kĩ năng quan sát, phân loại

+ Kĩ năng liên kết các vấn đề lại với nhau

+ Kĩ năng đo đạc, thực hiện 

4 tháng 8 2023

Số HS chỉ khá tự nhiên:

25-10=15(học sinh)

Số HS chỉ khá xã hội:

24 -10=14(học sinh)

Số HS chỉ khá 1 nhóm môn:

15+14=29(học sinh)

Đ.số: 29 học sinh

10 tháng 2 2023

- Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.

- Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong cuộc sống:

+ Hoạt động nghiên cứu khoa học. 

+ Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên. 

+ Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh. 

+ Chăm sóc sức khoẻ con người. 

+ Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Những dạng năng lượng đã được học ở môn Khoa học tự nhiên:

+ Động năng

+ Thế năng hấp dẫn, đàn hồi

+ Năng lượng hóa học

+ Năng lượng âm thanh

+ Nhiệt năng

+ Quang năng.

NV
19 tháng 3 2021

1.

Số sách tham khảo về KHTN: \(120.45\%=54\) cuốn

Số sách tham khảo về HKXH: \(120-54=66\) cuốn

Gọi số sách về KHXH cần bổ sung thêm là x>0

\(\Rightarrow\dfrac{54}{120+x}=\dfrac{40}{100}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow270=2\left(120+x\right)\Rightarrow x=15\) (cuốn)

2. \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\\AD+DC=AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{8-AD}{10}\Rightarrow AD=3\Rightarrow DC=5\)

Trong tam giác ABH, I là chân đường phân giác góc B nên theo định lý phân giác: \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\) (1)

Lại có: \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\) (2) theo định lý phân giác

Đồng thời 2 tam giác vuông ABH và CBA đồng dạng (chung góc B)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)

(1); (2); (3) \(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)

Do BD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\) (4)

\(\Rightarrow\) Hai tam giác vuông BAD và BHI đồng dạng

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BD}{BI}\Rightarrow AB.BI=BH.BD\)

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^0\) (tam giác ABD vuông tại A) (5)

Tương tự: \(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\) 

Mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{AID}+\widehat{IBH}=90^0\) (6)

(4); (5); (6) \(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADB}\Rightarrow\Delta AID\) cân tại A

NV
19 tháng 3 2021

3.

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)=297\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x-21\right)=297\)

Đặt \(x^2+4x-5=t\)

\(\Rightarrow t\left(t-16\right)=297\)

\(\Leftrightarrow t^2-16t-297=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=27\\t=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-5=27\\x^2+4x-5=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-32=0\\x^2+4x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+8\right)\left(x-4\right)=0\\\left(x+2\right)^2+2=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)