K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

* Thời vụ : 

+ Miền Bắc : Là mùa xuân và mùa thu

+ Miền Trung và các tỉnh miền Nam : thường trồng vào mùa mưa 

* Quy trình: 

+ Cây non có bầu 

1. Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất 

2. Rạch bỏ vỏ bầu 

3. Đặt bầu vào lỗ trong hố 

4. Lấp và nén đất lần 1 

5. Lấp và nén đất lần 2 

6. Vun gốc 

+ Cây non rễ trần 

1. Tạo lỗ trong hố đất 

2. Đặt cây vào lỗ trong hố 

3. Lấp đất kín gốc cây 

4. Nén đất 

5. Vun gốc



 

15 tháng 3 2021

Thời vụ : Miền Bắc : Là mùa xuân và mùa thu Miền Trung và các tỉnh miền Nam : thường trồng vào mùa mưa Quy trình – Cây non có bầu 1. Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất Quảng cáo 2. Rạch bỏ vỏ bầu 3. Đặt bầu vào lỗ trong hố 4. Lấp và nén đất lần 1 5. Lấp và nén đất lần 2 6. Vun gốc – Cây non rễ trần 1. Tạo lỗ trong hố đất 2. Đặt cây vào lox trong hố 3. Lấp đất kín gốc cây 4. Nén đất 5. Vun gốc

Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 4 2017

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc. Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn những người mang lại cho ta cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay.
Tại sao như vậy? Bởi vì tất cả những thành quả lao động từ của cải vật chất đến của cải tinh thần mà chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên có được. Những thành quả đó là mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của biết bao lớp người đã đổ xuống để tạo nên. Bát cơm ta ăn là do công lao khó nhọc vất vả "một nắng hai sương" của người nông dân trên đồng ruộng. Tấm áo ta mặc, ngôi nhà ta ở, cả những vật dụng hàng ngày ta tiêu dùng là do sức lao động cần cù, miệt mài của những người thợ, những chú công nhân. Cũng như những thành tựu văn hoá nghệ thuật, những di sản của dân tộc còn để lại cho đời sau hôm nay là do công sức, bàn tay, khối óc của những nghệ nhân lao động sáng tạo không ngừng... Còn rất nhiều, nhiều nữa những công trình vĩ đại... mà ông cha ta làm nên nhằm phục vụ cho con người. Chúng ta là lớp người đi sau, thừa hưởng những thành quả ấy, lẽ nào chúng ta lại lãng quên, vô tâm không cần biết đến người đã tạo ra chúng ư? Một thời gian đằng đẵng sống trong những đêm dài nô lệ, chúng ta phải hiểu rằng đã có biết bao lớp người ngã xuống quyết tâm đánh đuổi kẻ thù... để cho ta có được cuộc sống độc lập, tự do như hôm nay. Chính vì vậy, ta không thể nào được quên những hi sinh to lớn và cao cả ấy.
Có lòng biết ơn, sống ân nghĩ thuỷ chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, nhiêm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phải thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xã dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng trên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài học giáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là "người ăn quả" của hôm nay, vừa là "người trồng cây" cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học trò trong nhà trường. Làm được như vậy tức là ta đã thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hi sinh, thương yêu, lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thế hệ trẻ hôm nay.
Tóm lại, câu tục ngữ trên giúp ta hiểu rõ về đạo lí làm người. Lòng biết ơn là tình cảm cao quý và cần phải có trong mỗi con người. Vì vậy, chúng ta cần phải luôn trau dồi phẩm chất cao quý đó, nhất là đối với cha mẹ, thầy cô... với những ai đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Lòng biết ơn mãi mãi là bài học quí báu và câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" có giá trị và tác dụng vô cùng to lớn trong cuộc sống của chúng ta.
CHÚC BẠN HỌC TỐT

28 tháng 4 2017

Câu hỏi của kudo shinichi - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Đây nha bạn!

6 tháng 11 2017

Nhà Trần: trong hoàn cảnh vua quan ăn chơi sa đọa, phải dựa dẫm vào họ Trần và bị buộc phải nhường ngôi cho Trần Cảnh.

Trung ương: bộ máy quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm 3 cấp triều đình, các đơn vị hành chính trung gian từ lộ đến phủ, huyện, châu và cấp hành chính cơ sở là xã. Thêm 1 số bô phận mới như Thái Thượng Hoàng, Thái y viện, Hà đê sứ,Khuyến nông sứ,...

Địa phương: cả nc chia thành 12 lộ. Đứng đầ lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ. Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản; châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi. Dưới cùng là xã, do các xã quan đứng đầu.

Nhận xét: bộ máy quan lải vẫn như thời lý nhưng hệ thống lại được tổ chức có quy củ và đầy đủ hơn. Bộ máy càng chi tiết rõ ràng.

tick nhoa!!!

7 tháng 11 2017

cam on nha

10 tháng 2 2017

*Tổ chức bộ máy nhà nước trung ương :
-Lý –Trần
Đã hoàn chỉnh , nhưng còn đơn giản
-Lê sơ
Thời lê Thánh Tông đã hòan chỉnh và chặt chẽ hơn.
*Hệ thống các đơn vị hành chính :
-Lý-Trần:
-Thời Lý cả nước chia thành 24 lộ phủ, dưới là huyện , hương , xã.
- Thời Trần cảnước chia thành 12 lộ, dưới là phủ, châu huyện, xã
-Lê sơ:
Lê Thánh Tông chia làm 13 đạo thừa tuyên; mỗi đạo do 3 ty phụ trách là Đô ty- Hiến ty-Thừa ty.
-Dưới là phủ, châu, huyện
*Cách đào tạo tuyển chọn quan lại :
-Lý-Trần:
Xuất thân từ đẳng cấp quý tộc
-Lê sơ:
Phải có học mới được tuyển dụng để làm quan .
*Đặc điểm nhà nước :
-Lý-Trần:
Nhà nước quân chủ quý tộc
-Lê sơ:
Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế

6 tháng 4 2019

Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?

Trả lời:

- Làm sạch môi trường không khí.

- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).

- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …

- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.

- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.

Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới:
Phủ xanh đồi trọc
Khôi phục lại rừng
Trồng thêm rừng.
26 tháng 11 2017

1 sai

2 đúng

3 sai

4 sai

đúng

sai

7 đúng

15 tháng 12 2017

- Chế tạo được súng thần cơ
- Đóng các loại thuyền lớn

\(\Rightarrow\) Đạt nhiều thành tựu rực rỡ . Góp phần quan trọng , đem lại hiệu quả cao trong chiến đấu

15 tháng 12 2017

Khoa học – kĩ thuật:
- Sử học: năm 1272, tác phẩm Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu ra đời.
- Quân sự: có tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
- Y học: có Tuệ Tĩnh.Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc Nam
Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều bệnh tật.
Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.
- Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo được súng thần công và đóng các loại thuyền lớn,...

18 tháng 12 2016

=> Nhấn mạnh, gây ấn tượng về hình ảnh hai cây phong cao lớn, hùng vĩ, sừng sững giữa đồi.

19 tháng 12 2016

thanks