K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

Trích mẫu thử

Cho các mẫu thử vào dung dịch axit sunfuric

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ba

\(Ba + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2\)

Cho các mẫu thử còn lại vào nước :

- mẫu thử nào tan,xuất hiện khí không màu là Na

\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

Cho dung dịch NaOH dư vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tan,tạo khí không màu là Al

\(2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2\)

- mẫu thử nào không hiện tượng là Fe

9 tháng 3 2021

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic

Cho dung dịch brom vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là anilin 

\(C_6H_5NH_2 + 3Br_2 \to C_6H_2NH_2Br_3 + 3HBr\)

Cho Đồng II hidroxit vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tan, tạo dung dịch màu xanh lam là glyxerol

\(2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5(OH)_2O]_2Cu + 2H_2O\)

- mẫu thử không hiện tượng gì là Ancol Etylic

9 tháng 3 2021

Dùng $H_2O$. 

Gây phân lớp là glyxerol và anilin. Hòa tan với nước là ancol etylic và axit axetic

+, Nhóm (1) dùng $Br_2$ thì nhận ra anilin vì tạo kết tủa vàng. Còn lại là gly

+, Nhóm (2) dùng quỳ tím nhận ra axit axetic

11 tháng 12 2021

- Đun nóng (cô cạn) các dung dịch

+) Bay hơi hết: HCl

+) Bay hơi để lại chất rắn: KOH

+) Bay hơi để lại chất rắn và có khí thoát ra: KHCO3

PTHH: \(2KHCO_3\xrightarrow[t^o]{}K_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\)

11 tháng 12 2021

- Cho quỳ tím tác dụng với 3 dung dịch:

+ QT chuyển màu đỏ: HCl

+ QT chuyển màu xanh: KOH, KHCO(1)

- Cho HCl tác dụng với các dung dịch ở (1):

+ Không có hiện tượng: KOH

KOH + HCl --> KCl + H2O

+ Có khí không màu thoát ra: KHCO3 

KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O

21 tháng 2 2018

- Để cánh hoa hồng lên miệng từng ống nghiệm, ống nào làm nhạt màu cánh hoa hồng là SO2.

- Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch AgNO3 nếu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng là khí HCl, nếu không thấy hiện tượng gì là CO.

    HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

22 tháng 12 2020

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NH4Cl.

PT: \(NH_4Cl+AgNO_3\rightarrow NH_4NO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.

PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3 và Cu(NO3)2. (1)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd NaOH.

+ Nếu xuất hiện kết tủa xanh, đó là Cu(NO3)2.

PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

Bạn tham khảo nhé!

22 tháng 12 2020

- Dung dịch màu xanh lam: Cu(NO3)2 

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa đỏ: NH4Cl 

+) Quỳ tím không đổi màu: NaNO3 và NaBr

- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: NaBr

PTHH: \(AgNO_3+NaBr\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaNO3

12 tháng 5 2022

_Trích mẫu thử, đánh STT_

\(\text{thuốc thử}\)\(C_2H_5OH\)\(C_6H_{12}O_6\)\(C_{12}H_{22}O_{11}\)
\(Na\)

Na tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi

\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Không hiện tượngKhông hiện tượng
\(AgNO_3\text{/}NH_3\)Đã nhận biết

Có kết tủa trắng bạc xuất hiện

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[NH_3]{}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

Không hiện tượng

_Dán nhãn_

4 tháng 4 2016

Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử.  Đánh số  từ \(1\)  \(\rightarrow\)   \(5\)  theo thứ tự.

- Dùng dung dịch  \(NaOH\)  dư cho vào 5 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là  \(Al\)

\(PTHH:\)  \(2Al+2H_2O+2NaOH\)  \(\rightarrow\)  \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

-  Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là  \(Fe\), còn lại là  \(Cu\)

\(PTHH:\)  \(Fe+2HCl\)  \(\rightarrow\)  \(FeCl_2+H_2\uparrow\)

Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?

4 tháng 4 2016

Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử.  Đánh số  từ \(1\)  \(\rightarrow\)   \(3\)  theo thứ tự.

- Dùng dung dịch  \(NaOH\)  dư cho vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là  \(Al\)

\(PTHH:\)  \(2Al+2H_2O+2NaOH\)  \(\rightarrow\)  \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

-  Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là  \(Fe\), còn lại là  \(Cu\)

\(PTHH:\)  \(Fe+2HCl\)  \(\rightarrow\)  \(FeCl_2+H_2\uparrow\)

Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?

4 tháng 4 2016

http://h.vn/ 

Nhấn vào mà hỏi

4 tháng 4 2016

đây là online math chứ đâu phải là để giải môn hóa mà bạn ra môn hóa

Dạng 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí.VD1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,cacbonic .(viết phương trình phản ứng nếu có).VD2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,nitơ. (viết phương trình phản ứng nếu có).VD3: Bằng phương...
Đọc tiếp
Dạng 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí.VD1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,cacbonic .(viết phương trình phản ứng nếu có).VD2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,nitơ. (viết phương trình phản ứng nếu có).VD3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,không khí. (viết phương trình phản ứng nếu có).Dạng 3: Tính theo phương trình hóa học.VD1:Khử 48 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Hãy tính(a) số gam sắt kim loại thu được? (b) thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng?(c) thể tích khí oxi (đktc) cần dùng khi tác dụng với hiđro để tạo ra lượng nước gấp đôi lượng nước trong phản ứng trên.VD2:Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam nhôm (Al) trong bình chứa khí O2.(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.(b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.(c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở trên.VD3: Hòa tan 8,4 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl⦁ Viết phương trình hóa học xãy ra . ⦁ tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được.⦁ Tính thể tích không khí đề đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên? Biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
1
20 tháng 3 2023

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

20 tháng 11 2021

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: Các dd còn lại

- Đổ dd NaOH vào các dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: MgSO4

PTHH: \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl và BaCl2

- Đổ dd MgSO4 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2

PTHH: \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

20 tháng 11 2021

Cần trích mẫu thử ko nhỉ