K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right);n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

a) Đây là phản ứng hoá hợp vì từ 2 chất phản ứng nhưng chỉ tạo thành duy nhất 1 chất sản phẩm.

\(b,Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{1}{3}\Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(dư\right)}=1-\dfrac{3}{4}.0,2=0,85\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,85.32=27,2\left(g\right)\)

\(c,n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

14 tháng 1 2022

\(a,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

\(b,n_{O_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Lập.tỉ.lệ:\dfrac{n_{Al}}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{3}\Rightarrow Al.dư\\ Theo.PTHH:n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,2\left(mol\right)\\ n_{Al\left(dư\right)}=n_{Al\left(bđ\right)}-n_{Al\left(pư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,1=102=10,2\left(g\right)\)

9 tháng 12 2017

2Al + F e 2 O 3  → A l 2 O 3 + 2Fe

Sau phản ứng cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd NaOH thấy có khí thoát ra, suy ra có Al dư.

Vậy hỗn hợp rắn: Fe, A l 2 O 3 , Al (dư) và  F e 2 O 3 (nếu dư).

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m X = m r ắ n   tan +   m r ắ n   k h ô n g   tan

= 21,67 - 12,4 = 9,27g

Mà  m r ắ n   tan =   m A l d u + m A l 2 O 3

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O

→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2 1

Theo PTHH (1), ta có:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ m A l d u  = 0,06.27 = 1,62g

⇒ m A l 2 O 3 p u = m   r a n     tan - m A l   d u

= 9,27-1,62=7,65 g

⇒ n A l 2 O 3   p u  = 0,075mol

⇒ n A l p u = n F e s p = 2 n A l 2 O 3 p u

= 0,075.2 = 0,15 mol

Ta có:

ran khong tan = mFe (sp) = mFe2O3(neu dư)

⇒ m F e 2 O 3 (neu dư)=12,4-0,15.56 = 4g

⇒ n F e 2 O 3  = 4/160 = 0,025 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Giả sử phản ứng hoàn toàn thì Al sẽ dư → Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm theo F e 2 O 3 .

⇒ H = 0,075.100/0,1 = 75%

⇒ Chọn D.

a) nhôm + Oxi \(\underrightarrow{t^o}\) nhôm Oxide

b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

\(5,4+m_{O_2}=10,2\)

\(m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(gam\right)\)

vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là \(4,8g\)

30 tháng 11 2021

\(\left(1\right).4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\ \left(2\right).m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\\ \left(3\right).m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)

6 tháng 8 2018

Gi nAl=x mol và nFe2O3 = y mol

Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe

Đu(mol)            y         x

Do cht rn sau +NaOH to khí nên dư Al

=> nH2=1,5nAl => 0,06= x-a mX= 160y + 27x = 21,67

m rn không tan = mFe2O3 + mFe = 160(y – ½ a)  + 56a=12,4

Gii hệ : x=0,21mol ;  y=0,1mol ;  a =0,15mol.

Tính hiu sut theo  Fe2O3 => %H= (0,075/0,1) .100%= 75%

=>D

30 tháng 8 2019

Đáp án D

22 tháng 12 2021

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

___________0,15<------0,1

=> mO2 = 0,15.32 = 4,8(g)

22 tháng 12 2021

Bảo toàn KL: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=10,2-9=1,2(g)\)

7 tháng 1 2021

\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)

Ta có : 

 \(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)

\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)

Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)

Suy ra : Al dư.

Ta có :

 \(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)

 

số liệu không hợp lý

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.b. CuO + H2 Cu + H2O.c. KNO3 KNO2 + O2.d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.e. CH4 + O2 CO2 + H2O.3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.

2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?

a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.

b. CuO + H2 Cu + H2O.

c. KNO3 KNO2 + O2.

d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.

e. CH4 + O2 CO2 + H2O.

3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.

4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.

c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.

5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra?

b. Tính khối lượng S đã cháy ?

c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng

0