K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

ko đăng câu hỏi bậy

17 tháng 2 2022

Mk đang đc Team Flash tuyển chọn. Mong mn giúp mk chs con tướng này còn cạnh vk Xb đạtkòii ADC,...

9 tháng 4 2022

đã báo cáo rồi nha

9 tháng 4 2022

báo cáo nha:> rồi cho múa flo;))

30 tháng 4 2022

:>?

18 tháng 2 2022

Tham khảo: Axit là phân tử hóa học chúng gồm gốc axit và nguyên tử Hydro. Như vậy, khi tách nguyên tử Hydro ra khỏi phân tử hóa học ta sẽ thu về gốc axit. Trên thực tế gốc axit tồn tại rất nhiều nơi, ngay cả trong thực phẩm hàng ngày như chanh, hoa quả,… Thậm chí là nước mà bạn đang uống hàng ngày khi chưa đi qua hệ thống lọc cũng chứa các gốc axit.

Tuy nhiên đây là axit tự nhiên. Thay vì là các chất hóa học do con người tạo ra hay do phản ứng các chất như chúng ta được tìm hiểu ở chương trình giáo dục nhà trường. Khi chúng ta dung nạp một lượng thức ăn có tính axit nhất định vào trong cơ thể có thể gây nên một số vấn đề không nhỏ về sức khỏe.

Thông thường axit hòa tan trong nước sẽ tạo được một môi trường dung dịch có độ pH = 7. Độ pH càng thấp thì tính axit càng mạnh. Đồng thời những chất có đặc tính giống axit thì được là chất có tính axit.

Để phân biệt tính kiềm và tính axit chúng ta có thể sử dụng giấy quỳ. Nếu là axit thì giấy quỳ chuyển sang màu đỏ và là bazơ thì giấy quỳ chuyển màu tím. Ngoài ra, còn có các cách phân biệt khác, ví dụ cho phản ứng hóa học với một số chất nào đó. Tuy nhiên điều này chỉ áp dụng với các axit và bazơ cụ thể. Như vậy chúng ta vừa làm rõ gốc axit là gì, phân biệt tính axit và tính kiềm. 

18 tháng 2 2022

thank nhìu nha

Nhưng bn lấy vd về gốc axit và ứng dụng ik

15 tháng 3 2022

ca hát, hát ca, ca múa, múa ca, ca nhạc, hát múa, múa hát, hát nhạc , nhạc kịch , kịch hát 

15 tháng 3 2022

Thầy toán dạy anh 1 giờ bằng 60 phút, 1 phút bằng 60 giây. Nhưng em ơi, thầy chưa bao giờ nói với anh rằng 1 giây không có em lại bằng tới 100 năm. Anh nhớ em!

bn tên dống bn lúc nãy có ngừi tỏ tình á

23 tháng 2 2022

Tham khảo:


Trẻ thiếu ngủ hoặc ít ngủ: đặc biệt là từ 7-9 tuổi và 12-14 tuổi, trong khoảng thời gian này nếu trẻ ngủ quá ít hoặc do không đủ thời gian để ngủ vì cha mẹ bắt học quá nhiều rất dễ gây ra cận thị.

Trẻ sinh ra mà trọng lượng cơ thể quá nhẹ: hầu hết trẻ sinh ra với trọng lượng cơ thể dưới 2,5kg, đến tuổi thiếu niên đều bị cận thị.

Trẻ sơ sinh thiếu tháng: trẻ sinh thiếu tháng từ 2 tuần trở lên thường bị cận thị từ khi học vỡ lòng. Bố mẹ bị cận thị rất dễ di truyền sang con cái, mức độ di truyền này liên quan mật thiết với mức độ cận thị của bố mẹ. Thông thường bố mẹ bị cận thị dưới 3 đi-ốp thì khả năng di truyền sang con cái rất nhỏ. Nếu bố mẹ bị cận thị từ 6 đi-ốp trở lên thì khả năng di truyền sang con cái là 100%.

Trẻ em xem ti-vi quá gần: nếu như ngày nào trẻ em cũng xem ti-vi nhiều hơn 2 giờ, với khoảng cách từ mắt tới ti-vi nhỏ hơn 3m sẽ làm cho thị lực suy giảm rất nhiều.

Một trong những điều cốt yếu nhất về thị lực là ánh sáng thích hợp. Hãy luôn luôn đảm bảo cho con bạn có ánh sáng tốt khi đọc sách hoặc học tập. Cả ánh sáng quá mạnh lẫn ánh sáng quá mờ đều làm cho mắt trẻ mệt mỏi, cần phải tránh. Không để trẻ đọc sách, viết chữ liền trong thời gian dài. Cũng không nên xem ti vi 2 – 3 giờ liền. Kiểm soát khoảng cách đọc sách và viết chữ của trẻ.

Khoảng cách từ mắt đến mặt trang sách, trang giấy cần khoảng 30 – 50cm. Tư thế ngồi học của trẻ phải ngay ngắn. Khi viết không để đầu trẻ nghiêng ngả hoặc không nằm xem sách, vừa ăn vừa xem sách báo. Chú ý đến chế độ dinh dưỡng của trẻ. Cho  trẻ ăn nhiều các thực phẩm gồm các chất protein và vitamin. Khi học tập căng thẳng, càng  phải chú ý bổ sung dinh dưỡng, tăng cường tập thể thao, thể dục.

Trẻ em nên được kiểm tra thị lực ít nhất mỗi năm một lần để đảm bảo sự phát triển thích hợp củathị giác. Nếu bạn nghi ngờ con mình mắc tật cận thị, hãy kiểm tra thị lực cho con ngay lập tức, để tình trạng không nặng thêm. Thời điểm tốt nhất đi kiểm tra thị lực cho trẻ là trước khi bé bắt đầu đến trường. Thị giác và tình trạng mắt mập mờ không được phát hiện có khả năng gây mù trong tương lai, đặc biệt trong những giai đoạn quyết định của sự phát triển mắt, tức là từ 6-9 tuổi.

trẻ em dưới 18 tuổi không nên mổ mắt cận thị vì độ khúc xạ chưa ổn định. Việc mổ cận đối với trẻ dưới 18 tuổi là những trường hợp đặc biệt, cần được bác sĩ chuyên khoa chỉ định và theo dõi tình trạng khúc xạ trong một thời gian dài.

Đọc thuộc lòng cả quyển SGK môn sinh =)

23 tháng 2 2022

hc thuộc lòng lên bảng ktra quên sạch r bn ê

14 tháng 3 2018

Câu 2 : 

\(x^{2016}=x^2\)

\(\Rightarrow x\in(1,0)\)

MK chỉ biết bài 2 thôi. Thông cảm nhé hihi

14 tháng 3 2018

rất tiếc mk 0 rảnh