K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2023

Vì các tia �� và �� ở trong góc ���^ nên:

���^=���^−���^=90∘−���^ (1)

���^=���^−���^=90∘−���^ (2)

Từ (1) và (2), suy ra: ���^=���^.

b) Ta có

���^+���^=(���^+���^)+���^=���^+���^+���^=���^+���^=90∘+90∘=180∘

c) Từ giả thiết, ta có: ���^=2⋅���^.

Mà ���^=���^+���^+���^=2⋅���^+���^=���^+���^=���^=90∘.

Vậy ��⊥��.

25 tháng 8 2020

a. Ta có⎪⎨⎪⎩ˆAOD+ˆCOD=90 độ (=ˆAOC)ˆBOC+ˆCOD=90 độ (=ˆBOD)

⇒ˆAOD=ˆBOC

b) Ta có: ⎧⎪⎨⎪⎩ˆAOD+ˆCOD=90 độ (=ˆAOC)ˆBOC+ˆCOD=900 độ (=ˆBOD)

⇒ˆAOD+ˆBOC+ˆCOD+ˆCOD=180 độ

Mà: ˆAOD+ˆBOC+ˆCOD=ˆAOB

⇒ˆAOB+ˆCOD=180 độ

23 tháng 8 2020

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOD}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{AOC}\right)\\\widehat{BOC}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{BOD}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOD}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{AOC}\right)\\\widehat{BOC}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{BOD}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{BOC}+\widehat{COD}+\widehat{COD}=180^0\)

Mà: \(\widehat{AOD}+\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{COD}=180^0\)

10 tháng 8 2019

mình sửa bài 1. bạn ghi đề sai " ác " quá

1. cho góc \(\widehat{xOy}\)và tia Oz nằm trong góc đó sao cho \(\widehat{xOz}=4.\widehat{yOz}\). tia phân giác Ot của góc xOz sao cho .....

x O y t z

Ta có : \(Ot\perp Oy\)nên \(\widehat{zOt}+\widehat{yOz}=90^o\)

Mà Ot là phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên \(\widehat{zOt}=\frac{1}{2}.\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=90^o\)

Mà \(\widehat{xOz}=4.\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.4.\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=90^o\Rightarrow3.\widehat{yOz}=90^o\Rightarrow\widehat{yOz}=30^o\)

Do đó : \(\widehat{xOy}=\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=4.\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=5.\widehat{yOz}=150^o\)

10 tháng 8 2019

2. 

O a b c d

\(Oc\perp Od\Rightarrow\widehat{cOd}+\widehat{aOd}=90^o\)

\(Od\perp Ob\Rightarrow\widehat{bOc}+\widehat{cOd}=90^o\)

suy ra \(\widehat{aOd}=\widehat{bOc}\)( cùng phụ với \(\widehat{cOd}\))

b) \(\widehat{aOb}+\widehat{cOd}=\left(\widehat{aOd}+\widehat{cOd}+\widehat{bOc}\right)+\widehat{cOd}=\left(\widehat{aOd}+\widehat{cOd}\right)+\left(\widehat{bOc}+\widehat{cOd}\right)\)

\(=90^o+90^o=180^o\)

16 tháng 8 2017

1)
A B C D E O 50

Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\dfrac{1}{2}.\widehat{AOB}=\dfrac{1}{2}.50^0=25^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OD, có chứa tia OC mà \(\widehat{COB}< \widehat{COD}\left(25^0< 90^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OC và OD

\(\Rightarrow\widehat{COB}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{COD}-\widehat{COB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=90^0-25^0=65^0\)

Vì OA là tia đối của tia OE

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=180^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia AE, có tia OB mà \(\widehat{AOE}< \widehat{AOE}\left(50^0< 180^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OA và OE

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOE}=\widehat{AOE}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{AOE}-\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOE}=180^0-50^0=130^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OE, có chứa tia OB và OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOE}\left(65^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa OB và OE

\(\Rightarrow\widehat{BOD}+\widehat{DOE}=\widehat{BOE}\)

\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{BOE}-\widehat{BOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{DOE}=130^0-65^0=65^0\)

Vì tia OD nằm giữa tia OB và OE

\(\widehat{BOD}=\widehat{DOE}\left(=65^0\right)\)

\(\Rightarrow OD\) là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\left(đpcm\right)\)

Vậy OD là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)

2)

A B C D O 130

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, có chứa tia OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOA}\left(90^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa tia OA và OB

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}-\widehat{DOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=130^0-90^0=40^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, c ó chứa tia OD và OC mà \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\left(40^0< 90^0\right)\)nên tia OD nằm giữa OA và OC

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0-40^0=50^0\)

Vậy \(\widehat{COD}=50^0\)

3 tháng 9 2018

Ta có hình vẽ 

A B C O D

Gọi OD là tia đối của tia OA

Ta có \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}+\widehat{AOC}=360^o\)

Mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{AOC}=360^o:3=120^o\)

Vì OA là tia đối của tia OD suy ra \(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=180^o\)( hai góc kề bù (

Mà \(\widehat{AOB}=120^o\)nên \(\widehat{BOD}=60^o\)

Ta thấy tia OD nằm giữa tia OB và tia OC nên \(\widehat{BOD}+\widehat{DOC}=\widehat{BOC}\)

Mà \(\widehat{BOC}=120^o;\widehat{BOD}=60^o\)nên \(\widehat{DOC}=60^o\)

Vì \(\widehat{DOC}=\widehat{DOB}=60^o\)và tia OD nằm giữa tia OB và tia OC nên OD là tia phân giác của góc BOC

Khi đó tia đối của tia OA là tia phân giác của góc BOC

Tương tự tia đối của tia OB;OC cũng là tia phân giác của góc AOC và góc AOB 

Vậy...

3 tháng 9 2018

Cảm ơn bạn Mon nhìu nha

Mặc dù không đầy đủ lắm nhưng mình coi đó là 1 gợi ý lớn cho mình

1 lần nữa cảm ơn!