K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào (k nguyên dương)

Theo đề bài ta có: 6*2k = 192 => 2= 32 = 25 => k = 5

Vậy mỗi tế bào đã nguyên phân liên tiếp 5 đợt

27 tháng 2 2022

Gọi số lần nguyên phân tb 1 lak x, tb2 lak y (x, y ∈ N*)

Ta có :  \(2^x+2^y=192\)

->  \(2^x\left(1+2^{y-x}\right)=192\)

-> \(2^x\left(1+2^{y-x}\right)=2^6.3\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}2^x=2^6\\1+2^{y-x}=3\end{matrix}\right.\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\2^{y-6}=2^1\end{matrix}\right.\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y-6=1\end{matrix}\right.\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=7\end{matrix}\right.\)

Vậy 1 tế bào nguyên phân 7 lần, 1 tế bào nguyên phân 6 lần

15 tháng 12 2022

a, Kết thúc 2 lần NP, số tế bào con được sinh ra là:

22= 4 (tế bào)

b, Nếu 2 tế bào trên NP liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra 64 tế bào con, ta gọi số lần NP là k (lần) (k:nguyên, dương).

Ta có: 2.2k=64

<=> 2k=32=25

<=> k=5 (TM)

Vậy 2 tế bào này NP liên tiếp 5 lần để tạo ra 64 tế bào con.

Bài 1: Có 3 tế bào: - Tế bào A nguyên phân liên tiếp 3 lần. - Tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bang phân nửa số tế bào con do tế bào A tạo ra. - Tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng bình phương số tế bào con của tế bào B. Xác định tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 tế bào trên và số lần nguyên phân của tế bào B, C? Bài 2. Một tế bào sinh dưỡng của ngô 2n = 20...
Đọc tiếp

Bài 1: Có 3 tế bào: - Tế bào A nguyên phân liên tiếp 3 lần. - Tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bang phân nửa số tế bào con do tế bào A tạo ra. - Tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng bình phương số tế bào con của tế bào B. Xác định tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 tế bào trên và số lần nguyên phân của tế bào B, C? Bài 2. Một tế bào sinh dưỡng của ngô 2n = 20 NST, nguyên phân liên tiếp 10 đợt, đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu để tạo nên các NST đơn mới tương đương với bao nhiêu NST đơn và tạo ra bao nhiêu tế bào mới? Bài 3: Nuôi cấy trong ống nghiệm 50 tế bào xoma của một loài. Khi các tế bào này trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp bằng nhau thì tạo ra được tất cả là 6400 tế bào con a. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi tế bào trên. b. Nếu trong lần nguyên phân cuối cùng người ta đếm được trong tất cả tế bào có 499200 crômatit thì bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu? c. Quá trình nguyên phân nói trên đã được cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn? Trong tất cả các tế bào con thu được có bao nhiêu NST mà mỗi NST đó đều cấu thành hoàn toàn bằng nguyên liệu mới?

0
29 tháng 6 2021

Số tb con tb A tạo ra là : 

2^3 = 8 (tb ) con 

Số tb con tb B tạo ra = 1/2 . tb A = 1/2 . 8 = 4 (tb con )

=> Số tb con do tb C tạo ra : 

8 + 4 = 12 ( tb )

Tổng 3 tb trên là :

8 + 4 + 12 = 24 ( tb con )

29 tháng 6 2021

Tế bào A sinh ra $2^3$ tế bào con

Tế bào B sinh ra $2^2$ tế bào con

Tế bào C sinh ra $2^3+2^2$ tế bào con

$\Rightarrow$ Tổng số tế bào con là 24 (tế bào)

Gọi k là số lần nguyên phân 

Ta có : 2.2k=16 => 2k= 8 = 23 => k =3

Số nst trong tb con là : 2.23.42 = 672 nst

 

9 tháng 3 2021

a) Gọi số lần NP là: x( x thuộc N*)

Theo bài ra ta có: 2.2x=16=>x=3(lần) (TM)

b) Số NST trong tất cả các tế bào con là: 42.16=672(NST)

\(1\)

Số tế bào con tạo ra : \(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

\(\rightarrow\) Số lượng NST trong các tế bào con là : \(2n.8=192\left(NST\right)\)

17 tháng 7 2021

Câu 2 : 

Gọi x là trạng thái NST của tb trên .

Ta có :

x . 2^4 = 144

-> x = 9

mà bộ NST của loài 2n = 8

-> tb trên có dạng NST là 2n + 1

Câu 3 :

Gọi x là NST trong tb trên

Kì giữa có số cro 4n = 416

-> 2n = 208

Ta có :

 x . 2^3 = 208

-> x = 26

mà bộ NST 2n = 24

-> Đột biến 2n + 2.

 

26 tháng 11 2021

Có 16 = 2^4

a) Số lần nguyên phân của tế bào trên : 4 lần

b) Tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra 

16 x 8 = 128 NST

26 tháng 11 2021

a) Số lần nguyên phân là:

2k = 16 

-> k = 4

b) Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép

Bài 1 (Đây là bài làm tóm tắt, sau bạn cần tách câu hỏi rõ ràng)

\(a,\) \(2^4=16\left(tb\right)\)

\(b,\)

- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.16=128\left(NST\right)\)

- Kì sau: \(4n.16=256\left(NST\right)\)

Bài 2

\(a,2.2^2=8\left(tb\right)\)

\(b,\)- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.8=64\left(NST\right)\)

- Kì sau: \(4n.8=128\left(NST\right)\)

Bài 3

\(a,\) \(3'\) \(...\) \(-X-T-G-A-X-T-A-G-T-X-\) \(...\) \(5'\)

Mạch bổ sung: \(5'...-G-A-X-T-G-A-T-X-A-G-...3'\)

\(N=2.10=20\left(nu\right)\)

\(G=X=5\left(nu\right)\)

\(A=T=5\left(nu\right)\)

15 tháng 12 2022

a, Số TB con: 192:2n= 192:24= 8 (tế bào)

Gọi k là số lần NP của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu (k:nguyên, dương)

\(Ta.có:2^k=8=2^3\\ \Rightarrow k=3\)

Vậy: TB trên đã NP liên tiếp 3 lần.

b, Số lượng giao tử: 8 x 4 = 32(giao tử). Trong đó:

- Số lượng trứng: 8 x 1 = 8 (trứng)

- Số lượng thể cực: 8 x 3 = 24(thể cực)

15 tháng 12 2022

Sao suy ra k=3 vậy cậu?