K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

- Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu. 
- Khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm.

4 tháng 5 2022
Nguyên lý nồi cơm điện hoạt động như sau: - Khi cung cấp cho nồi cơm điện một nguồn điện, lúc này ta nhấn nút nấu cơm, thì cần gạt sẽ truyền chuyển động làm công tắc nhấn lên và bị hút chặt bởi thanh nam châm trong nó lên cần gạt được giữ nguyên vị trí, cho dù lúc này ta thả tay ra.

khi bắt đầu nấu, bộ phận cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu

khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt làm cho nồi chuyển sang chế độ giữ ấm

15 tháng 4 2022

tham khảo :

Bộ điều khiển sẽ cấp nhiệt cho mâm nhiệt, sau đó mâm nhiệt chuyển điện năng thành nhiệt năng. Khi có nhiệt năng, nồi được làm nóng sẽ khiến gạo và nước bên trong được đun sôi và tạo thành cơm. Trong suốt quá trình nấu, vỏ nồi cơm sẽ có vai trò giữ nhiệt độ ổn

15 tháng 4 2022

tk

https://hc.com.vn/ords/ni--cau-tao-noi-com-dien

2 tháng 5 2021

Nguyên lí làm việc:

+ Dòng điện chạy trong dây đốt (nung) nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

+ Dây đốt nóng được làm bằng dây điện trở

18 tháng 3 2022

tham khảo

 Bạn cấp điện cho nồi, bật chế độ nấu mà bạn muốn, bộ điều khiển sẽ cấp điện cho mâm nhiệt, mâm nhiệt chuyển điện năng thành nhiệt năng làm nóng lòng nồi khiến gạo được nấu thành cơm, vỏ nồi giữ nhiệt độ ổn định trong quá trình nấu, khi gạo đã nở đến một mức nhất định, bộ phận điều khiển sẽ tự động 

Lòng nồi có nhiều lớp giúp giữ nhiệt.

Với 9-13 lớp, lòng nồi nấu có khả năng hạn chế tối đa nhiệt năng thất thoát, giúp giữ nhiệt trong lòng nồi nấu hiệu quả. Cơm gạo nấu bằng nồi cao tần do đó cũng chín nhanh hơn, thời gian nấu ít đi, lượng điện năng tiêu thụ giảm.

9 tháng 5 2023

1. Cấu tạo

- Nồi cơm điện có các bộ phận chính: Nắp nồi, thân nồi, nồi nấu, bộ phận sinh nhiệt, bộ phận điều khiển. 

   + Nắp nồi: có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện 

   + Thân nồi: có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu. 

   + Nồi nấu: Có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính. 

   + Bộ phận sinh nhiệt: là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi 

   + Bộ phận điều khiển: được gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm 

2.Nguyên lí làm việc

- Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cung cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu 

- Khi cơm cạn, bộ phận điều khiển giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm 

 

 

9 tháng 5 2023

cm bn