K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có 

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: BH=CK

2: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

KC=HB

Do đó: ΔKBC=ΔHCB

Suy ra:KB=HC

=>KB=CE

Xét ΔKBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có

KB=EC

\(\widehat{KBM}=\widehat{ECN}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔKBM=ΔECN

Suy ra: KM=EN

Xét tứ giác KMEN có 

KM//EN

KM=EN

Do đó: KMEN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo KE và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay I là trung điểm của KE

1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK(Cạnh huyền-góc nhọn)

2) Xét ΔBCK vuông tại K và ΔCBH vuông tại H có

BC chung

CK=BH(ΔABH=ΔACK)

Do đó: ΔBCK=ΔCBH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: OB=OC

a: ta có: \(\widehat{KCE}=\widehat{ACB}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: \(\widehat{KCE}=\widehat{ABC}\)

Xét ΔDHB vuông tại H và ΔEKC vuông tại K có

BD=CE

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)

Do đó: ΔDHB=ΔEKC

=>BH=CK

 

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó; ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: BH=CK

b: Ta có: ΔABH=ΔACK

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

c: Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{HBD}\)

\(\widehat{OCB}=\widehat{KCE}\)

mà \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

5 tháng 2 2022

cảm ơn nha

 

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của bC

b: Xét ΔMBI vuông tại M và ΔNCK vuông tại N có

BI=CK

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMBI=ΔNCK

Suy ra: MB=NC

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

10 tháng 3 2020

Giải:

Ta có: ACKˆ=Aˆ+AECˆ=Aˆ+90oACK^=A^+AEC^=A^+90o ( t/c góc ngoài )

ABHˆ=Aˆ+ADBˆ=Aˆ+90oABH^=A^+ADB^=A^+90o ( t/c góc ngoài )

⇒ACKˆ=ABHˆ⇒ACK^=ABH^

Xét ΔABH,ΔKCAΔABH,ΔKCA có:

BH = CA ( gt )

ABHˆ=KCAˆ(cmt)ABH^=KCA^(cmt)

AB = CK ( gt )

⇒ΔABH=ΔKCA(c−g−c)⇒ΔABH=ΔKCA(c−g−c)

⇒AH=AK⇒AH=AK ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

Vậy...

10 tháng 3 2020

ABCDHKE

Giải:

Ta có: gócACK=gócA+gócAEC=gócA+90 độ gócACK=gócA+gócAEC=gócA+90độ ( t/c góc ngoài )

gócABH=gócA+gócADB=gócA+90độ gócABH=gócA+gócADB=gócA+90độ ( t/c góc ngoài )

⇒gócACK=gócABH⇒gócACK=gócABH

Xét ΔABH,ΔKCAΔABH,ΔKCA có:

BH = CA ( gt )

gócABH=gócKCA (cmt) góc ABH=góc KCA(cmt)

AB = CK ( gt )

⇒ΔABH=ΔKCA(c−g−c)⇒ΔABH=ΔKCA(c−g−c)

⇒AH=AK⇒AH=AK ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

Vậy...