K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Gọi số mol Mg, Fe là a, b (mol)

=> 24a + 56b = 8 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              a-->2a---------------->a

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

              b--->2b---------------->b

=> a + b = 0,2 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{8}.100\%=30\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8}.100\%=70\%\end{matrix}\right.\)

b) nHCl = 2a + 2b = 0,4 (mol)

=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

1 tháng 3 2022

4,48l hay 4,48g :v?

BT
31 tháng 12 2020

Văn vở quá =))

Gọi công thức trung bình của 2 kim loại là R ( R hóa trị II)

PTHH :   R + 2HCl    →  RCl2  +  H2

nH2 = \(\dfrac{4,032}{22,4}\)= 0,18 mol . Theo tỉ lệ phản ứng => nR = 0,18 mol

<=> MR = \(\dfrac{5,28}{0,18}\)= 35,2 (g/mol) => 2 kim loại là Mg và Ca

Gọi số mol Mg và Ca lần lượt là x và y mol ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,18\\24x+40y=5,28\end{matrix}\right.\)=> x = 0,12 và y = 0,06 

=> %mMg = \(\dfrac{0,12.24}{5,28}.100\)= 54,54% => %mCa = 100 - 54,54 = 45,46%

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,6       1,2           0,6        0,6    ( mol )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)

26 tháng 4 2022

cái nào a cái nào b ta?

26 tháng 4 2022

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`

`0,3`    `0,6`         `0,3`       `0,3`     `(mol)`

`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`

  `-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`

  `-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`

`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,3<---0,6<------0,3<-----0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)

14 tháng 12 2016

BT electron:

ne nhường = ne nhận

\(\frac{14,4}{R}\cdot n=4\cdot0,1+2\cdot\frac{13,44}{22,4}\) (R là klg mol, n là hoá trị)

→ R = 9n → R là nhôm (Al)

29 tháng 9 2017

gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, Zn , Al trong 20,4 gam hỗn hợp X
có 56x + 65y + 27z = 20,4 (1)
viết ptpu với HCl ra có
x + y + 1,5z = 10,08/22,4 (2)
viết ptpư với Cl2 ra có
nCl2 pư = 1.5x + y + 1,5z
trong 20,4 gam hh X có x+y+z mol X
x+y+z mol X --------> 1.5x + y + 1,5z mol Cl2
=> 0,2 mol X -----------> 0,2(1.5x + y + 1,5z)/(x+y+z) mol Cl2
=> 0,2(1.5x + y + 1,5z)/(x+y+z) = 6,16/22,4
=>0,25x - 0,075y + 0.025z = 0 (3)
từ (1), (2) , (3) có x=0,2; y= 0,1 ; z =0,1
từ đó tính khối lượng

29 tháng 9 2017

chép nhanh rứa ko cho người khác qua mặt luôn

22 tháng 5 2019

1) ta có: 64*nCu+24*nMg+56*nFe=2,08.

mặt khác hh có tỉ lệ số mol 3 kloại là 2:1:1 nên

64*2*nFe+24*nFe+56*nFe=2,08---> nFe=nMg=0,01(mol)

do Cu không tác dụng với dd H2SO4 l nên:

nH2SO4 phản ứng =nMg+nFe=0,02(mol).

---> V(h2so4) là 0.02/2=0,01(lít).

khối lượng muối tạo thành =m(feso4) +m(MgSo4) =2,72(g)

V(H2) tạo thành =(0,01+0,01)*22,4=0,448(l)

2) Do 1 < nNaOH/nCO2=6/5 <2 nên sản phẩm tạo cả 2 muối.

CO2 + 2NaOH--> Na2CO3+ H2O;

CO2 + NaOH--> NaHCO3

đến đây gọi số mol của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là a và b thì ta có a+b=0.025

17 tháng 1 2017

\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)

\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)

\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)

\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)

Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có

\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)

Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)

Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)

\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)

M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không

B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A

--

PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2

nH2= 0,15(mol)

=> nA= 0,15(mol)

=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)

=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)

Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam

----

nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)

a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,15/1

=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.

=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)

=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)

=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)