K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

Câu 3e 

\(\left(2x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=x-1\\2x+1=1-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\end{matrix}\right.\)

30 tháng 6 2021

1. NDC: Kỉ niệm khó quên của tác giả về ngày khai trường đầu tiên

2. Phép liên kết: Phép lặp: Tôi

Phép nối: Nhưng

3. PTBD: Miêu tả và biểu cảm

4. BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Cho người đọc thấy được sự náo nức, bồi hồi khó quên của tác giả trong ngày đầu đến trường

5. Tương tự bài Cổng trường mở ra của Lý Lan

30 tháng 6 2021

cảm ơn

 

4 tháng 1 2022

Mỗi mét nặng số yến là:

\(1,6:0,8=2\left(yến\right)\)

0,18 mét nặng số ki - lô - gam là:

\(2\times0,18=0,36\left(yến\right)=3,6\left(kg\right)\)

Đáp số: 3,6(kg)

4 tháng 1 2022

Mỗi mét nặng số yến là:

1,6:0,8=2(yến)1,6:0,8=2(yến)

0,18 mét nặng số ki - lô - gam là:

2×0,18=0,36(yến)=3,6(kg)2×0,18=0,36(yến)=3,6(kg)

Đáp số: 3,6(kg)

30 tháng 9 2021

a) Đặt \(a=x^2+x\)

Đa thức trở thành: \(a^2-14a+24=\left(a^2-14a+49\right)-25=\left(a-7\right)^2-25=\left(a-7-5\right)\left(a-7+5\right)=\left(a-12\right)\left(a-2\right)\)

Thay a:

\(\left(a-12\right)\left(a-2\right)=\left(x^2+x-12\right)\left(x^2+x-2\right)\)

b) Đặt \(a=x^2+x\)

Đa thức trở thành:

\(\left(x^2+x\right)^2+4x^2+4x-12=\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)-12=a^2+4a-12=\left(a^2+4x+4\right)-16=\left(a+2\right)^2-16=\left(a+2-4\right)\left(a+2+4\right)=\left(a-2\right)\left(a+6\right)\)

Thay a:

\(\left(a-2\right)\left(a+6\right)=\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+6\right)\)

23 tháng 10 2023

3n + 4 = 3n - 6 + 10

= 3(n - 2) + 10

Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}

21 tháng 11 2023

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>BC=25

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)

=>BH=9; AH=12

 

14 tháng 12 2021

Câu d có thể liệt kê ra, hoặc làm như sau:

Dễ dàng nhận ra với lần đầu tiên tung ra mặt có số chấm là 1,2,5,6 thì chỉ có 1 khả năng để 2 lần cách nhau 2 chấm là 3,4,3,4

Còn với các chấm 3 và 4 xuất hiện ở lần đầu thì có 2 khả năng tung lần 2 để 2 lần gieo cách nhau 2 chấm

Như vậy n(C) = 4.1 + 2.2 = 8