K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

hic cíu mng oi

 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{10;-10;\sqrt{10};-\sqrt{10}\right\}\)

b: \(A=\dfrac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

\(=\dfrac{10x^3+40}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

15 tháng 2 2018

134/43 = 3,1162...                              bé - lớn : 55/21 ; 134/43 ; 116/37 ; 74/19

55/21 = 2,6190...                                lớn - bé : (ngược lại)

74/19 = 3,8947...                                                 

116/37 = 3,1351...

30 tháng 4 2022

a) - Dẫn các bình trên qua dung dịch nước vôi trong, nếu nước vôi trong xuất hiện kết tủa thì đó là khí CO2 . Còn lại CH4 và C2H2 không hiện tượng.

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 ↓↓+ H2O

- Dẫn CH4, C2H2 qua dung dịch Brom, nếu dung dịch Brom mất màu thì đó là khí C2H2 . Còn lại CH4 không hiện tượng.

PTHH: C2H2 + 2Br2 ===> C2H2Br4

2.

 trích mẫu thử các dung dịch và đánh số thứ tự
- Dùng một mẩu quỳ tím lần lượt cho vào 3 mẫu thử
Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ => CH3COOH
Không có hiện tượng: C2H5OH và CH3COOC2H5
- Cho 1 mẩu Na vào 2 ống nghiệm
Hiện tượng: Na phản ứng mãnh liệt có khí thoát ra => C2H5OH
C2H5OH + Na --> C2H5ONa + 1/2H2
Không có hiện tượng => CH3COOC2H5

30 tháng 4 2022

e cảm ơn ạ

20 tháng 3 2022

a. xuất hiện kết tủa trắng

H2SO4 + BaCl2 —-> BaSO4 + 2HCl

b. pứ xảy ra mãnh liệt. xuất hiện khí k màu. dung dịch chuyển sang màu hồng

Na + H2O —> NaOH + 1/2 H2

20 tháng 3 2022

e cảm ơn

12 tháng 9 2021

đề như thế này à \(\dfrac{\sqrt{27-3\sqrt{2}+2\sqrt{6}}}{3\sqrt{3}}\)

12 tháng 9 2021

và bài này luôn quên không viết 
√(√3 +1)^2 + √(1- √3)^2

   

a: BHCG là hbh

=>BH//CG và BG//CH

=>BG vuông góc BA và CG vuông góc CA

góc ABG+góc ACG=90+90=180 độ

=>ABGC nội tiếp

góc AMG=góc ABG=góc ACG=90 độ

=>A,B,M,G,C cùng nằm trên đường tròn đường kính AG

=>ABMG nội tiếp

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACG vuông tại C có

góc ABD=góc AGC

=>ΔABD đồng dạng với ΔACG