K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.      Cho đoạn thơ:Nhưng mỗi năm mỗi vắng…………………………………………..Ngoài giời mưa bụi bay.Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử...
Đọc tiếp

1.      Cho đoạn thơ:

Nhưng mỗi năm mỗi vắng

…………………………………………..

Ngoài giời mưa bụi bay.

Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           

Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn thơ trên, từ ngữ nào thực hiện phép tu từ đó? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Xác định kiểu câu và chức năng của các câu thơ trên, ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
Ta nghe hè dậy bên lòng…………………………………………..Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn thơ...
Đọc tiếp

Ta nghe hè dậy bên lòng

…………………………………………..

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           

Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn thơ trên, từ ngữ nào thực hiện phép tu từ đó? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Xác định kiểu câu và chức năng của các câu thơ trên, ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2
15 tháng 3 2022

chép cái đoạn thơ cũng không chép đàng hoàng là không muốn làm rồi:)

15 tháng 3 2022

Cau 1 : Trích từ bài thơ : Khi con tu hú

`-` Tác giả : Tố Hữu

`-` Thể thơ : lục bát

`-` PTBĐ : biểu cảm.

Câu 2, BPTT : nhân hóa, ẩn dụ

Tác dụng : làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi hơn với thiên nhiên, bộc lộ được tình cảm uất ức của tác giả.

Câu 3 : "Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!" thuộc kiểu câu cảm thán.

`-` Chức năng : bộc lộ cảm xúc uất ức, tức giận, chỉ muốn đập tan để giải thoát, sống tự do không bị giam cầm. 

Câu 4, ND : bộc lộ niềm khao khát tự do mãnh liệt của tác giả.

1.      Cho đoạn  thơ:Năm nay đào lại nở,…………………………………………..Hồn ở đâu bây giờ?Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng...
Đọc tiếp

1.      Cho đoạn  thơ:

Năm nay đào lại nở,

…………………………………………..

Hồn ở đâu bây giờ?

Câu 1:  Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?           

Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn thơ trên, từ ngữ nào thực hiện phép tu từ đó? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Xác định kiểu câu và chức năng của các câu thơ trên, ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : trích từ bài thơ : Ông đồ

`-` Tác giả : Vũ Đình Liên

Câu 2 : BPTT : hoán dụ

`-` Tác dụng : đã gợi ra trước mắt người đọc một khung cảnh Tết rộng ràng, đông vui nhưng lại thiếu ông đồ ngày xưa.

Câu 3 : "Hồn ở đâu bây giờ?" thuộc kiểu câu nghi vấn.

`-` Chức năng : hỏi

Câu 4 : ND : sự tàn phai của ông Đồ, không còn những người yêu chữ Nho.

21 tháng 3 2022

Câu 1

-  Thể thơ: năm chữ

-  Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

Câu 2

Bài thơ viết theo thể năm chữ đã học: “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh)/ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ).

Câu 3

- Phép tu từ nhân hóa: “giấy đỏ buồn”, “mực…sầu”.

- Tác dụng: Khiến những vật vố tri như “giấy”, “mực” trở nên giống như con người, cũng cảm nhận được nỗi buồn tủi của chủ nhân. Qua đó thể hiện tình cảnh buồn khổ, thảm thương của ông Đồ thời tàn và niềm cảm thông, sự xót xa của tác giả trước tình cảnh đó của tác giả.

 

22 tháng 2 2022

Câu 1 :Văn Bản :Ông Đồ .

Tác giả  Vũ Đình Liên .

Thể thơ :Ngũ Ngôn

Câu 2 

Nhưng mỗi năm, mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

Giấy đỏ buồn không thắm!

Mực đọng trong nghiên sầu...

Ông đồ vẫn ngồi đấy,

Qua đường không ai hay,

Lá vàng rơi trên giấy!

Ngoài giời mưa bụi bay.

Câu 3 

Tham Khảo 

Hai khổ ba, bốn với giọng kể và lời thơ miêu tả hiện lên ảnh hình ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng cảnh vật quanh ông đã khác xưa:

Ngày xuân trước, là phố đông với bao nhiêu người thuê viết thì nay đã vắng, đông giờ đã vắng. Ngày trước, họ tấm tắc ngợi khen tài thì bây giờ vẫn những con người đó nhưng qua đường không ai hay; thân quen thành xa lạ. Ngày trước, họ trầm trồ thán phục nay họ dửng dưng lạnh nhạt, tình thế đã đảo ngược, tình đời đã đổi thay. Ông đồ bỗng trở nên đơn côi, lạc lõng đến tội nghiệp giữa cái xô bồ, ồn ào của nền văn minh lạnh lùng kiểu đô thị dù ông vẫn muốn có mặt với đời. Ông đồ vẫn ngồi đấy, ông vẫn kiên gan bám lấy cuộc đời, ông càng lẻ loi, lạc bước: nên đã trở thành người sinh bất phùng thời.

Câu 4 

 “Giấy đỏ buồn không thắm"

“Mực đọng trong nghiên sầu"

13 tháng 2 2022

 Hiện thực trong thơ là hiện thực buồn. Vũ Đình Liên đã chọn những chi tiết rất đắt để thực hiện bi kịch của ông đồ, đó là “ lá vàng”, “mưa bụi”. Văn tả thật ít lời nói mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng của ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ. Trời đất ảm đạm, lạnh lẽo như lòng ông. Câu thơ sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc. “Lá vàng” rơi giữa mùa xuân là một nghịch cảnh. Đó là ẩn dụ chỉ cuộc đời tàn lụi của ông đồ, của nét đẹp văn hóa dân tộc bị lãng quên. “Mưa bụi” là mưa nhỏ, dai dẳng tê tái lòng người. Phải chăng đó đâu chỉ là mưa ngoài trời mà là mưa trong lòng người? Đó là giọt nước mắt cay đắng nuốt vào trong tim.

mình gửi bạn tham khảo câu 1 nhé, chúc bạn học tốt 

 
5 tháng 2 2022

Em tham khảo nhé:

Hình ảnh “lá vàng” gợi đến sự tàn phai, rơi rụng. Nhưng đầu xuân sao lại có “lá vàng”? "Lá vàng rơi trên giấy”, giấy ấy chính là “Giấy đỏ buồn không thắm”. Hình ảnh “lá vàng” gợi đến thân phận ông đồ trong bài thơ. Ông đã bị xã hội bỏ rơi, ông đã gắng níu kéo cuộc đời thầm lặng bẽ bàng ngồi bên lề phố “đông người qua” nhưng so với thời đại mới đang sục sôi, bon chen thì ông chỉ là chiếc lá úa tàn đang rụng rơi cay đắng. Nỗi buồn ấy âm thầm và tê tái, nó khiến cơn mưa xuân vốn chứa đựng sức sống bền bỉ, dai dẳng cũng trở thành đìu hiu, xót xa: “Ngoài giời mưa bụi bay”. “Giời” chứ không phải là “trời”. Đó là cách gọi của dân gian, của những “người muôn năm cũ", trong đó có ông đồ. Câu thơ gợi cái ngước nhìn buồn thẳm của ông trước làn mưa bụi nhạt nhòa. Dẫu chỉ là mưa bụi, mưa bay nhưng nó cũng đủ sức xóa mờ đi dấu vết của cả một lớp người. Âu cũng bởi lớp người ấy quá mong manh, bé nhỏ!

5 tháng 2 2022

Refer:

Hai câu thơ cuối của khổ thơ trên là hai trong số những câu thơ hay nhất của bài thơ. Cái khung cảnh "lá vàng rơi " nói lên một bầu không khí u buồn ảm đạm hiu quạnh, sự tàn phai rơi rụng. Không những thế, lá vàng lại còn rơi trên giấy, ông đồ không buồn nhặt mà cứ để nó rơi hoài, rơi hoài. Dường như phủ đi cả giấy lẫn hình ảnh ông đồ vào quên lãng. Đọc đến đây thôi ta cũng cảm thấy tâm trang buồn tan nát của ông đồ. Một thời huy hoàng nay còn đâu! Ta để ý rằng, ở đây đang mùa xuân. Vậy mà tại sao? Tại sao vẫn có những chiếc lá vàng rơi lả tả trên trang giấy? Tại sao có hình ảnh lá vàng rơi trong mùa xuân đang tràn ngập ấm áp? Phải chằng hình ảnh ông đồ chính là chiếc lá vàng, chiếc lá sót lại vẫn đang cố gắng níu giữ thời gian đã qua? Nhưng rồi, chuyện tới thì cũng phải tới. Lá cũng rơi và ông đồ thì không ai hay. Ở đây là mùa xuân vậy mà mưa không phơi phới bay. Ông đồ với dáng người gầy gò, ốm yếu dường như cũng bị vùi lấp nhạt nhòa dần trong làn mưa bụi. Mưa dường như cũng khóc thương cho tình cảnh éo le tội nghiệp của ông đồ. Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc đã diễn tả vô cùng hoàn mĩ hình ảnh éo le xuất hiên mỗi lúc một mờ dần và đến khổ thơ cuối cùng thì không còn nữa. Với thể thơ ngũ ngôn và từ ngữ gợi cảm giàu sức tạo hình có nghệ thuật cao phù hợp phù hợp diễn tả tâm tình sâu sắc của nhà thơ. Qua đó, tác giả bày tỏ sự luyến tiếc cho một nét đẹp đã bị phai tàn và nhắn nhủ tới người đọc hãy biết trân trong những phong tục tốt đẹp đang còn tồn tại vì nó thể hiện một cốt cách con người Việt Nam.