K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chỉ ra được câu a thôi ạ:((

Đặt S OBC=S1, S OAC=S2, S OAB=S3, S=S ABC

Kẻ AH vuông góc BC< OK vuông góc BC

=>OK//AH

OP/AP=OK/AH=1/2*OK*BC/1/2*AH*CB=S1/S

=>\(\dfrac{AP-OP}{AP}=\dfrac{S-S_1}{S}\)

=>\(\dfrac{OA}{AP}=\dfrac{S_2+S_3}{S}\)

Cmtương tự, ta được: \(\dfrac{OB}{BQ}=\dfrac{S_1+S_3}{S};\dfrac{OC}{CR}=\dfrac{S_1+S_2}{S}\)

=>\(\dfrac{OA}{AP}+\dfrac{OB}{BQ}+\dfrac{OC}{CR}=2\)

26 tháng 3 2016

Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC)nội tiếp (O;R). Ly điểm M tuỳ ý trên cung nhỏ BC, kẻ MP vg góc AB, MR vg góc AC và PR cắt BC tai Q

  1. Cm: tg APMR noi tiep
  2. Cm: MQ vg goc BC va PM.CM=BM.MR
  3. Kẻ đg cao AD va CE cua Tam giac ABC cắt nhau tai H. Đg kính BK cat DE tai I. Cm: tg DCKI noi tiep dg tron
  4. Ke CS vg góc AM tai S. Cm: PQ=ES

ai tích mình tích lại 

19 tháng 1 2021

A B C O P R Q

mai mình nghĩ cho cái này thay nọ thay kia, áp dụng ta lét ( lấy B làm đỉnh ) gợi ý là vậy chứ chưa giải ra :v 

Xét ΔBMQ có 

I là trung điểm của BM

IP//MQ

Do đó: P là trung điểm của BQ

Suy ra: BP=PQ(1)

Xét ΔAPC có 

M là trung điểm của AC

MQ//AP

Do đó: Q là trung điểm của PC

Suy ra: PQ=QC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BP=PQ=QC

10 tháng 8 2021

ta có M là trung điểm AC=>AM=MC

mà MQ//AP=>Q là trung điểm PC(tính chất đường trung bình)

=>PQ=QC(1)

có I là trung điểm BM=>BI=IM

mà IP//MQ(do AP//MQ)=>P là trung điểm BQ=>BP=PQ(2)

(1)(2)=>BP=PQ=QC

10 tháng 4 2019

A B C O P F E M N Q R S T

a) Từ O hạ OT vuông góc với MN tại T. Dễ thấy OE là trung trực AC nên OE vuông góc AC.

Mà AC // EM nên OE vuông góc EM. Từ đó ^OEM = ^OCM = ^OTM = 900, suy ra 5 điểm O,E,M,C,T cùng thuộc 1 đường tròn.

Tương tự, ta có 5 điểm O,F,B,N,T cùng thuộc 1 đường tròn. Do đó ^OTE = ^OCE = ^OAE = ^OBF = ^OTF.

Từ đó 3 điểm E,F,T thẳng hàng. Vậy thì ^OCT = ^ OEA = ^OEC = ^OTC.

Suy ra \(\Delta\)OCT cân tại O hay OT = OC. Khi đó MN tiếp xúc với (O) tại T.  Theo tính chất 2 tiếp tuyến giao nhau:

BN = TN, CM = TM => BN + CM = MN (đpcm).

b) Gọi đường thẳng CR cắt (O) tại S. Ta sẽ chỉ ra S,B,Q thẳng hàng. Thật vậy:

Ta có: ^AQR + ^ACM = 1800 => ^AQR = 1800 - ^ACM = ^ABC = 1800 - ^ASR => Tứ giác ASRQ nội tiếp

=> ^RSQ = ^RAQ = 1800 - ^AQR - ^ARQ = 1800 - ^ABC - ^ACB = ^BAC = ^CSB.

Từ đó 3 điểm S,B,Q thẳng hàng (Vì SB trùng SQ). Vậy BQ và CR cắt nhau trên đường tròn (O) (đpcm).

24 tháng 10 2017

dtBMA :45.40:2=900 cm

đoạn thẳng NA :40:20=20 cm

dtNMA:45.20:2=450cm

dtBMN :900-450=450 cm

24 tháng 10 2017

giông to vai tớ cũng đang mà