K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

3 nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể : 

- Nước

- Cây cỏ

- Động vật nhỏ như chuột, thỏ,....

Giải thic sự tác động đến kích thước quần thể :

- Nếu nhân tố sinh thái nước, cây cỏ, đv nhỏ nhiều thì các cá thể trong quần thể (có thể lak loài ăn thịt hoặc ăn cỏ) sẽ tăng do đk sống thuận lợi (do có đủ TĂ là cây cỏ, đv nhỏ) -> Kích thước quần thể tăng

- Trái lại nếu các nhân tố trên ít đi thik kích thước quần thể giảm do số lượng cá thể trong quần thể giảm, nguyên nhân do đk sống xấu đi (thiếu TĂ, nước uống) 

11 tháng 5 2018

      * Các nhân tố sinh thái vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể được gọi là nhân tố sinh thái không phụ thuộc vào mật độ. Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, mức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp…

      * Các nhân tố sinh thái hữu sinh như sự cạnh tranh, mức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể… bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể được gọi là nhân tố sinh thái phụ thuộc vào mật độ. Các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở, nơi đẻ trứng, khả năng sinh sản và nở trứng, khả năng sống sót của con non… và do đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.

26 tháng 4 2017

Lời giải:

* Các nhân tố sinh thái vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể được gọi là nhân tố sinh thái không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể. Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, mức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp…

* Các nhân tố sinh thái hữu sinh như sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kể thù ăn thịt, mức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể… là các yếu tố bị chi phối bới mật độ cá thể của quần thể nên được gọi là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở, nơi đẻ trứng, khả năng sinh sản và nở trứng, khả năng sống sót của con non… và do đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.

29 tháng 4 2017

* Các nhân tố sinh thái vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể được gọi là nhân tố sinh thái không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể. Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, mức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp…

* Các nhân tố sinh thái hữu sinh như sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kể thù ăn thịt, mức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể… là các yếu tố bị chi phối bới mật độ cá thể của quần thể nên được gọi là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở, nơi đẻ trứng, khả năng sinh sản và nở trứng, khả năng sống sót của con non… và do đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, cho các phát biểu sau: I. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài II. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. III. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp...
Đọc tiếp

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, cho các phát biểu sau:

I. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài

II. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.

III. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

IV. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

V. Kích thước quần thể thay đổi phụ thuộc vào 4 nhân tố: Mức độ sinh sản, tử vong, mức nhập cư và xuất cư.

VI. Trong cùng 1 đơn vị diện tích, quần thể voi thường có kích thước lớn hơn quần thể gà rừng.

Số phát biểu không đúng là:

A. 3  

B. 4   

C. 1   

D. 2

1
24 tháng 5 2019

Đáp án D

II sai vì kích thước quần thể là số lượng cá thể chứ không phải là một khoảng không gian.

VI sai vì kích thước quần thể tỉ lệ nghịch với kích thước cá thể.

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, cho các phát biểu sau: I. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài II. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. III. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp...
Đọc tiếp

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, cho các phát biểu sau:

I. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài

II. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.

III. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

IV. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

V. Kích thước quần thể thay đổi phụ thuộc vào 4 nhân tố: Mức độ sinh sản, tử vong, mức nhập cư và xuất cư.

VI. Trong cùng 1 đơn vị diện tích, quần thể voi thường có kích thước lớn hơn quần thể gà rừng.

Số phát biểu không đúng là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
13 tháng 1 2018

Đáp án D

II sai vì kích thước quần thể là số lượng cá thể chứ không phải là một khoảng không gian.

VI sai vì kích thước quần thể tỉ lệ nghịch với kích thước cá thể.

6 tháng 2 2017

Đáp án là D

31 tháng 3 2019

Đáp án B

13 tháng 8 2019

1 đỏ : 1 trắng 

 Yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến mức độ sinh sản của quần thể là điều  kiện thức ăn, nơi ở và khí hậu Đây được coi là điều kiện quan trọng nhất vì quần thể cần sinh tồn, có điều kiện thích hợp để tạo nên thế hệ tiếp theo. Khi thức ăn đầy đủ, điều kiện sống thuận lợi thì mức sinh sản tăng, thiếu thức ăn nơi ở không tốt thì mức sinh sản thấp 

Đáp án A

19 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: A

Yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến mức độ sinh sản của quần thể là điều  kiện thức ăn, nơi ở và khí hậu. Đây được coi là điều kiện quan trọng nhất vì quần thể cần sinh tồn, có điều kiện thích hợp để tạo nên thế hệ tiếp theo.

Khi thức ăn đầy đủ , điều kiện sống thuận lợi thì mức sinh sản tăng , thiếu thức ăn nơi ở không tốt thì mức sinh sản thấp

24 tháng 4 2017

Mức độ sinh sản (B) của quần thể ảnh hưởng đến nguồn thức ăn, nơi ở và khí hậu của

quần thể.

+ Nếu B tăng cao à  kích thước Nt tăng thì nguồn thức ăn giảm, nơi ở chật hẹp, khí hậu

dễ ô nhiễm hơn.

+ Nếu B giảm mạnh à  kích thước  Nt giảm thì nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng rãi, khí  hậu ít bị ảnh hưởng.

Vậy: B đúng