K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:          Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,...phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người.          Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho  người”, có lẽ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

          Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,...phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người.

          Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho  người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xòe váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ mi là phẳng tắp...Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.

                                                  (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

1, Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt gì?

2, Theo tác giả thì chúng ta phải mặc trang phục như thế nào? Nếu không tuân thủ thì sẽ điều gì sẽ xảy ra?

 

3, Tìm tục ngữ trong đoạn trích trên và cho biết ý nghĩa của tục ngữ đó.

1
23 tháng 3 2022

1. Nghị luận 

2. phải ăn mặc phù hợp với ngữ cảnh, phù hợp với bản thân và chuẩn mực của xã hội . 

nếu không tuân thủ thì : 

+ ta sẽ bị người khác đánh giá thấp giá trị bản thân , bị xem thường 

 +  tổn hại đến danh dự cá nhân của mình và người thân , cha mẹ của mình...

3. tực ngữ là: Ăn cho mình, mặc cho  người

ý nghĩa : khuyên nhủ chúng ta rằng dù là bất kì loại trang phục nào bạn khoác lên mình, cũng đều phải đảm bảo tiêu chí làm hài lòng, vừa mắt người xung quanh.

8 tháng 9 2017

Chọn B

13 tháng 4 2017

Chọn B

12 tháng 2 2019

Chọn B

10 tháng 2 2018

Lá thông trông như một chiếc kim dài và xanh bóng.

24 tháng 1 2017

Chọn A

5 tháng 11 2017

Chọn C

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Người xưa đã dạy: Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cải đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Người xưa đã dạy: Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cải đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hóa, biết ứng xử chính là người biết tự hòa mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có có gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện". Chí li thay! Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp. (Theo Giao tiếp đời thường. Băng Sơn)

Câu 3. (1,0điểm):Xác định đặc sắc của biện pháp tu từ và hiệu quả của nghệ thuật mang lại trong câu văn sau: “Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức hợp môi trường mới là trang phục đẹp"

Câu 4. (1.0 điểm) Em hãy nêu thông điệp mà em nhận được từ đoạn trích.

Em chỉ cần giúp câu 3 với câu 4 thôi

Cảm ơn!

0
giúp mik vs ạaaaaaa I. ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Trên nhiều con phố trung tâm Thủ đô, suốt dọc hai bên đường, dòng người và xe dừng lại, lặng lẽ. Không ai bảo ai, trên những gương mặt ấy phảng phất nỗi buồn. Họ thành kính tiễn biệt ba người lính quả cảm đã vì nước quên thân, vì dân phục vụ. Những người lính trong một buổi chiều hè nắng lửa đã vĩnh viễn...
Đọc tiếp

giúp mik vs ạaaaaaa

I. ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Trên nhiều con phố trung tâm Thủ đô, suốt dọc hai bên đường, dòng người và xe dừng lại, lặng lẽ. Không ai bảo ai, trên những gương mặt ấy phảng phất nỗi buồn. Họ thành kính tiễn biệt ba người lính quả cảm đã vì nước quên thân, vì dân phục vụ. Những người lính trong một buổi chiều hè nắng lửa đã vĩnh viễn không trở về với mẹ cha, với vợ con và đồng đội.

(…)Những giọt nước mắt lặng lẽ tuôn rơi. Có người mẹ khóc nấc khi nhìn thấy những vòng hoa trắng. Họ thành kính vĩnh biệt Thượng tá Đặng Anh Quân, Thượng uý Đỗ Đức Việt và Hạ sĩ Nguyễn Đình Phúc. 

(…)Sống vì Nhân dân thì được Nhân dân tin yêu, chết vì Nhân dân thì được Nhân dân tôn kính. Bởi vậy, sự hy sinh của các anh không chỉ để lại nỗi niềm tiếc thương vô hạn mà để lại cho đời lòng biết ơn. Dưới chân tượng đài “Công an nhân dân vì dân phục vụ” trên đường Trần Nhân Tông, mấy ngày qua, người dân Thủ đô đã đến đây đặt hoa để tưởng nhớ các anh. Trên khắp các diễn đàn, các trang mạng xã hội, người ta để ảnh đại diện là hình vẽ ba người lính cứu hỏa anh hùng - biểu tượng của sự hy sinh, tận tâm, tận tụy, kèm theo đó là dòng chữ “ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai…”.

                            (

Câu 1 (1,0 điểm). Đoạn trích trên nhắc đến sự việc nào?

Câu 2 (1,0 điểm). Cho biết đoạn trích thuộc kiểu văn bản nào em đã được học?

Câu 3 (1,5 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu văn "Những người lính trong một buổi chiều hè nắng lửa đã vĩnh viễn không trở về với mẹ cha, với vợ con và đồng đội."

Câu 4 (1,5 điểm). Dòng cuối cùng của văn bản: "ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai" gợi cho em những suy nghĩ gì?

0
21 tháng 3 2022

Câu 1

-  Thể thơ: năm chữ

-  Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

Câu 2

Bài thơ viết theo thể năm chữ đã học: “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh)/ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ).

Câu 3

- Phép tu từ nhân hóa: “giấy đỏ buồn”, “mực…sầu”.

- Tác dụng: Khiến những vật vố tri như “giấy”, “mực” trở nên giống như con người, cũng cảm nhận được nỗi buồn tủi của chủ nhân. Qua đó thể hiện tình cảnh buồn khổ, thảm thương của ông Đồ thời tàn và niềm cảm thông, sự xót xa của tác giả trước tình cảnh đó của tác giả.