K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

a) Gọi d = ƯCLN(3n + 4; 5n + 7) (d thuộc N*)

=> 3n + 4 chia hết cho d; 5n + 7 chia hết cho d

=> 5.(3n + 4) chia hết cho d; 3.(5n + 7) chia hết cho d

=>15n + 20 chia hết cho d; 15n + 21 chia hết cho d

=> (15n + 21) - (15n + 20) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> UCLN(3n + 4; 5n + 7) = 1

Vậy với mọi n thì UCLN(3n + 4; 5n + 7) luôn = 1

b) Gọi d = UCLN(8n + 10; 7n + 10) (d thuộc N*)

=> 8n + 10 chia hết cho d; 7n + 10 chia hết cho d

=> 7.(8n + 10) chia hết cho d; 8.(7n + 10) chia hết cho d

=> 56n + 70 chia hết cho d; 56n + 80 chia hết cho d

=> (56n + 80) - (56n + 70) chia hết cho d

=> 10 chia hết cho d

Mà d thuộc => d thuộc {1 ; 2 ; 5}

+ Với d = 2 thì 8n + 10 chia hết cho 2 (luôn đúng); 7n + 10 chia hết cho 2

=> 7n chia hết cho 2. Mà (7;2)=1 => n chia hết cho 2 => n = 2k (k thuộc N)

+ Với n = 5 thì 8n + 10 chia hết cho 5; 7n + 10 chia hết cho 5

Do 10 chia hết cho d => 8n chia hết cho 5; 7n chia hết cho 5

Mà (8;5)=1; (7;5)=1 => n chia hết cho 5 => n = 5k (k thuộc N)

Vậy với \(n\ne2k\)và \(n\ne5k\)(k thuộc N) thì 8n + 10 và 7n = 10 có UCLN = 1

2 tháng 8 2016

a) Gọi d = ƯCLN(3n + 4; 5n + 7) (d thuộc N*)

=> 3n + 4 chia hết cho d; 5n + 7 chia hết cho d

=> 5.(3n + 4) chia hết cho d; 3.(5n + 7) chia hết cho d

=>15n + 20 chia hết cho d; 15n + 21 chia hết cho d

=> (15n + 21) - (15n + 20) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> UCLN(3n + 4; 5n + 7) = 1

Vậy với mọi n thì UCLN(3n + 4; 5n + 7) luôn = 1

b) Gọi d = UCLN(8n + 10; 7n + 10) (d thuộc N*)

=> 8n + 10 chia hết cho d; 7n + 10 chia hết cho d

=> 7.(8n + 10) chia hết cho d; 8.(7n + 10) chia hết cho d

=> 56n + 70 chia hết cho d; 56n + 80 chia hết cho d

=> (56n + 80) - (56n + 70) chia hết cho d

=> 10 chia hết cho d

Mà d thuộc => d thuộc {1 ; 2 ; 5}

+ Với d = 2 thì 8n + 10 chia hết cho 2 (luôn đúng); 7n + 10 chia hết cho 2

=> 7n chia hết cho 2. Mà (7;2)=1 => n chia hết cho 2 => n = 2k (k thuộc N)

+ Với n = 5 thì 8n + 10 chia hết cho 5; 7n + 10 chia hết cho 5

Do 10 chia hết cho d => 8n chia hết cho 5; 7n chia hết cho 5

Mà (8;5)=1; (7;5)=1 => n chia hết cho 5 => n = 5k (k thuộc N)

Vậy với $n\ne2k$n≠2kvà $n\ne5k$n≠5k(k thuộc N) thì 8n + 10 và 7n = 10 có UCLN = 1

17 tháng 8 2016

Bài b đúng bài mik dag cần giải đó!

10 tháng 12 2016

a) Gọi ƯC cua 2n+1 ; 3n+1 là d

\(\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ d=1 \)

b) Gọi ƯC cua 5n+6 và 8n+7 là d

\(\Rightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\\\Rightarrow 40n+48-40n-35⋮d\\\Rightarrow5⋮d\\ d=5 \)

 

 

31 tháng 3 2017

c)7n+10 và 5n+7

Gọi d=(7n+10,5n+7) với n \(\in\) N và d \(\in\) N*

\(\Rightarrow\)7n+10\(⋮\)d\(\Rightarrow\)5(7n+10)\(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+50\(⋮\)d (1)

\(\Rightarrow\)5n+7\(⋮\)d \(\Rightarrow\)7(5n+7) \(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+49\(⋮\)d (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (35n+50)-(35n+49)\(⋮\)d

35n+50-35n-49 \(⋮\)d

(35n-35n)+(50-49)\(⋮\)d

0 + 1 \(⋮\)d

1 \(⋮\)d

Vì:1\(⋮\)d nên d\(\in\)Ư(1)

Mà:Ư(1)={1} nên d=1

Vậy 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

30 tháng 7 2021

cùng nhau  ko phải bằng nhau

30 tháng 10 2021

b: Vì 2n+3 là số lẻ

mà 4n+8 là số chẵn

nên 2n+3 và 4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau

Giải:

Gọi ƯCLN(7n+10;5n+7)=d

=>7n+10 : d        =>5.(7n+10) : d       =>35n+50 : d

    5n+7 : d              7.(5n+7) : d             35n+49 : d

=>(35n+50)-(35n+49) : d

=>          1 : d

=> d=1

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 4 2021

thanks

28 tháng 2 2021

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

10 tháng 10 2021

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2