K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

Tham khảo:

Hiện nay có 7 con sông lớn nhỏ chảy qua Hà Nội bao gồm sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ. Ngoài ra trong nội đô còn có 2 con sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu cùng các hồ đầm là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.

21 tháng 7 2017

- Đặc điểm: dân số đông, mật độ dân số cao nhất cả nước (1.179 người/km2, năm 2002); nhiều lao động có kĩ thuật.

- Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

+ Người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất, có chuyên môn kĩ thuật.

+ Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.

+ Có một số đô thị được hình thành từ lâu đời (Hà Nội và Hải Phòng).

- Khó khăn:

+ Sức ép của dân số đông đối với phát triển kinh tế - xã hội.

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.

10 tháng 6 2022

a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước

Theo thống kê, nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn. Các sông lớn như sông Hồng, Mê Công chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta tạo nên các đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.

b) Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

c) Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt

Vào mùa lũ, nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm.

Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông

d) Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn

- Hằng năm, sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ mnước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.

- Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hoà tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm.

Thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long

- Địa hình thấp và khá bằng phẳng thuận lợi để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội.

- Đất : Diện tích gần 4 triệu ha. Bao gồm đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn. Trong đó, đất phù sa ngọt có diện tích 1,2 triệu ha tạo điều kiện để phát triển cây lúa nước.

- Khí hậu cận xích đạo với số giờ nắng trong năm là 2200 – 2700 giờ. Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm là 25 – 270C. Lượng mưa trung bình năm lớn 1300mm – 2000mm.

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, kênh rạch chằng chịt : nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc tưới tiêu.

- Sinh vật : thảm thực vật chủ yếu là rừng ngập mặn, về động vật có giá trị hơn cả là cá và chim.

⟹ phát triển du lịch sinh thái.

- Tài nguyên biển hết sức phong phú với nhiều bãi cá và tôm và có hơn nửa triệu ha nước mặt nuôi trồng thủy sản.

⟹ phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

- Khoáng sản : chủ yếu là đá vôi, than bùn, dầu khí ở thềm lục địa bước đầu đã được khai thác cho phát triển công nghiệp.
 

30 tháng 5 2017

- Thuận lợi: đông dân, đứng thứ 8 trên thế giới, có nguồn lao động dồi dào.

- Dân số giảm (do tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm và có nhiều người Nga di cư sang nước ngoài), nguy cơ suy giảm lực lượng lao động.

- Nhiều dân tộc (hơn 100 dân tộc), 80% dân số là người Nga, đa dạng trong sản phẩm kinh tế.

- Mật độ dân số trung bình là 8,4 người/km2 (năm 2005). Trên 70% dân số sống ở thành phố, chủ yếu là các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh, thuận lợi cho phát triển công nghiệp và dịch vụ.

21 tháng 12 2019

-Đặc điểm: độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên

-Thuận lợi: nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế: đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nhiều hải sản, dầu khí ở thềm lục địa,...

-Khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng

31 tháng 8 2017

- Thuận lợi: đông dân, đứng thứ 8 trên thế giới, có nguồn lao động dồi dào. (0,75 điểm)

   - Dân số giảm (do tì lệ gia tăng tự nhiên âm và có nhiều người Nga di cư sang nước ngoài), nguy cơ suy giảm lực lượng lao động. (0,75 điểm)

   - Nhiều dân tộc (hơn 100 dân tộc), 80% dân số là người Nga, đa dạng trong sản phẩm kinh tế. (0,75 điểm)

   - Mật độ dân số trung bình là 8,4 người/km2 (năm 2005). Trên 70% dân số sống ở thành phố, chủ yếu là các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh, thuận lợi cho phát triển công nghiệp và dịch vụ. (0,75 điểm)

NG
28 tháng 10 2023

Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.

NG
28 tháng 10 2023

Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:

- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.

- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.

22 tháng 12 2020

Đặc điểm cơ bản về nguồn lao động nước ta:

Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 1 triệu lao động -> dồi dào, tăng nhanh Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao. Cơ cấu lao động ở nông thôn (69,3%) cao gấp đôi ở thành thị (30,7%), cơ cấu lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao (70,1%).
19 tháng 8 2021

- Thuận lợi:

+ Bồi đắp phù sa cho đồng bằng, cung cấp nước tưới tiêu ⇒ phát triển ngành nông nghiệp

+ Phát triển ngành nuôi thủy sản, du lịch, giao thông vận tải

+ Tạo ra các nhà máy thủy điện

⇒ Phát triển kinh tế và đời sống xã hội của đất nước

- Khó khăn:

+ Chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...

+ Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,...

+Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...

Chúc bạn học tốt. Nhớ tick nha