K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vai diễn cuối cùng         Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng.          Mỗi buổi  chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra...
Đọc tiếp

Vai diễn cuối cùng

         Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng.

          Mỗi buổi  chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

          Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

           Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : " Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình - một hành khách giữa bao hành khách đi tàu".

          Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.

         Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.   

           ( Theo Truyện khuyết danh)  

Ghi lại 1 câu ghép trong câu chuyện trên. Nêu rõ các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.

0
Vai diễn cuối cùng Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ...
Đọc tiếp

Vai diễn cuối cùng Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy. Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. . Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại. Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : « Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình- một hành khách giữa bao hành khách đi tàu » Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi. Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.

                                              ( Theo Truyện khuyết danh)

Câu 1: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
................................................................................................................................................................................................
Câu 2: "Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc véc-tông cũ, rồi chống gậy ra đi " Hai câu được liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Bằng cách lặp từ
b.Bằng cách thay thế từ ngữ
c.Bằng cách lặp và thay thế từ ngữ
d.Bằng từ ngữ nối

Câu 3: Dấu phẩy trong câu: "Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng" có tác dụng gì?

a.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

b.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

c.Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

Câu 11: Phân tích cấu tạo câu văn:
Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già noài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé.

0
13 tháng 7 2021

a, từ ''làng''

b, diễn viên già=> ông

c, từ ''là''

d, cặp từ nối nào nhỉ?

13 tháng 7 2021

thanks

 

Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một...
Đọc tiếp

Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.

Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng có ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát của sổ toa tàu ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.

Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa hai tay vẫy mãi.

Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.

(Theo Truyện khuyết danh)

 

II. Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu :

1. Nhân vật chính trong câu chuyện là người có hoàn cảnh như thế nào?

a. Là một diễn viên già về hưu, sống độc thân, đến nghỉ ở làng miền núi.

b. Là một diễn viên già sống với gia đình của mình ở làng miền núi.

c. Là một diễn viên nổi tiếng, công việc bận rộn, không có thời gian nghỉ.

d. Là một diễn viên nghỉ hưu đưa gia đình về sống ở một làng miền núi.

2. Người diễn viên già thấy gì khi dạo chơi ở bãi cỏ?

a. Một chú bé ngồi đợi đoàn tàu chạy đến để lên tàu đi chơi rất xa.

b. Một chú bé chiều nào cũng ngồi đợi để vẫy chào đoàn tàu chạy qua.

c. Một chú bé đang chờ đón người nhà đi tàu về thăm quê hương.

d. Một chú bé chiều nào cũng đợi đoàn tàu chạy qua và người trên tàu vẫy tay.

3. Người diễn viên già đã làm gì để đem lại niềm vui cho cậu bé?

a. Hóa trang làm hành khách, ngồi sát cửa toa tàu, đưa tay vẫy cậu bé.

b. Lên tàu ở ga trên, ngồi sát cửa toa tàu để cậu bé dễ nhìn thấy mình.

c. Đến nhà hát xin cho mình được đóng vai diễn cuối cùng.

d. Làm hành khách đi tàu, mỉm cười khi cậu bé vẫy tay chào mọi người.

4. Niềm vui sướng của cậu bé được mêu tả như thế nào?

a. Đứng lặng đi không nói được lời nào.

b. Mừng cuống, nhảy cẫng lên, vẫy cả hai tay.

c. Chạy theo đoàn tàu, reo to lên vì sung sướng.

d. Chạy vội về làng, reo to lên vì sung sướng.

5. Vì sao tuy chỉ là một vai phụ không lời mà người diễn viên già thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát?

a. Vì đây là vai ông đóng lúc đã về nghỉ hưu, sống độc thân nơi vắng vẻ.

b. Vì khi diễn ở nhà hát chưa có ai tán thưởng ông nhiệt tình như chú bé.

c. Vì đây là vai diễn đóng đạt nhất trong đời biểu diễn nghệ thuật của ông.

d. Vì ông đã làm cho chú bé sung sướng, không mất niềm tin vào cuộc đời.

6. Từ nào đồng nghĩa với từ “ háo hức”?

a. Náo nức

b. Nô nức

c. Hí hửng

d. Tưng bừng

7. Từ “ngon” trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển?

a. Bữa cơm hôm nay rất ngon.

b. Bài toán này Nam giải ngon ơ.

c. Anh ấy nấu ăn rất ngon.

d. Cốm là một thức quà ngon của người Hà Nội.

8. Dòng nào dưới đây có cặp từ in nghiêng là những từ đồng âm?

a. cây bằng lăng/ cây thước kẻ

b. mặt bàn/ mặt trái xoan

c. chỗ nghỉ chân/ cái chân bàn

d. tìm bắt sâu/ moi rất sâu

9. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm:

a. Bạn Phương rất chan hoà, thân ái……………bạn bè.

b. Chiếc bút màu xanh ……..…em có khắc hình chú mèo máy.

c. Nụ cười của cô bé đẹp ……….một nụ sen vừa nở.

d. Những đám mây sẽ kể cho mọi người …..….cuộc phiêu lưu của nó khắp đó đây.

( về, của, với, như)

10. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tăng tiến:

ai đúng tich nha 

1
29 tháng 12 2021

Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.

Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng có ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát của sổ toa tàu ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.

Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa hai tay vẫy mãi.

Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.

(Theo Truyện khuyết danh)

II. Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu :

1. Nhân vật chính trong câu chuyện là người có hoàn cảnh như thế nào?

a. Là một diễn viên già về hưu, sống độc thân, đến nghỉ ở làng miền núi.

b. Là một diễn viên già sống với gia đình của mình ở làng miền núi.

c. Là một diễn viên nổi tiếng, công việc bận rộn, không có thời gian nghỉ.

d. Là một diễn viên nghỉ hưu đưa gia đình về sống ở một làng miền núi.

2. Người diễn viên già thấy gì khi dạo chơi ở bãi cỏ?

a. Một chú bé ngồi đợi đoàn tàu chạy đến để lên tàu đi chơi rất xa.

b. Một chú bé chiều nào cũng ngồi đợi để vẫy chào đoàn tàu chạy qua.

c. Một chú bé đang chờ đón người nhà đi tàu về thăm quê hương.

d. Một chú bé chiều nào cũng đợi đoàn tàu chạy qua và người trên tàu vẫy tay.

3. Người diễn viên già đã làm gì để đem lại niềm vui cho cậu bé?

a. Hóa trang làm hành khách, ngồi sát cửa toa tàu, đưa tay vẫy cậu bé.

b. Lên tàu ở ga trên, ngồi sát cửa toa tàu để cậu bé dễ nhìn thấy mình.

c. Đến nhà hát xin cho mình được đóng vai diễn cuối cùng.

d. Làm hành khách đi tàu, mỉm cười khi cậu bé vẫy tay chào mọi người.

4. Niềm vui sướng của cậu bé được mêu tả như thế nào?

a. Đứng lặng đi không nói được lời nào.

b. Mừng cuống, nhảy cẫng lên, vẫy cả hai tay.

c. Chạy theo đoàn tàu, reo to lên vì sung sướng.

d. Chạy vội về làng, reo to lên vì sung sướng.

5. Vì sao tuy chỉ là một vai phụ không lời mà người diễn viên già thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát?

a. Vì đây là vai ông đóng lúc đã về nghỉ hưu, sống độc thân nơi vắng vẻ.

b. Vì khi diễn ở nhà hát chưa có ai tán thưởng ông nhiệt tình như chú bé.

c. Vì đây là vai diễn đóng đạt nhất trong đời biểu diễn nghệ thuật của ông.

d. Vì ông đã làm cho chú bé sung sướng, không mất niềm tin vào cuộc đời.

6. Từ nào đồng nghĩa với từ “ háo hức”?

a. Náo nức

b. Nô nức

c. Hí hửng

d. Tưng bừng

7. Từ “ngon” trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển?

a. Bữa cơm hôm nay rất ngon.

b. Bài toán này Nam giải ngon ơ.

c. Anh ấy nấu ăn rất ngon.

d. Cốm là một thức quà ngon của người Hà Nội.

8. Dòng nào dưới đây có cặp từ in nghiêng là những từ đồng âm?

a. cây bằng lăng/ cây thước kẻ

b. mặt bàn/ mặt trái xoan

c. chỗ nghỉ chân/ cái chân bàn

d. tìm bắt sâu/ moi rất sâu

9. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm:

a. Bạn Phương rất chan hoà, thân ái…với…………bạn bè.

b. Chiếc bút màu xanh …của…..…em có khắc hình chú mèo máy.

c. Nụ cười của cô bé đẹp …như…….một nụ sen vừa nở.

d. Những đám mây sẽ kể cho mọi người ….về.….cuộc phiêu lưu của nó khắp đó đây.

( về, của, với, như)

10. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tăng tiến:

Các chiến sĩ không chỉ dũng cảm mà còn là một công dân thực thụ .

Có một người diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hạ năm ấy ông tìm về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên cấp I trường làng.Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua thung lũng, trước khi rẽ vào những vách đá đến phía ga...
Đọc tiếp

Có một người diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hạ năm ấy ông tìm về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên cấp I trường làng.

Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua thung lũng, trước khi rẽ vào những vách đá đến phía ga trên.

Chú bé hồi hộp đợi. Đoàn tàu phủ đầy bụi đường với những toa đông đúc hành khách như một thế giới khác lạ, ầm ầm lướt qua thung lũng. Chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại chú. Nhưng hành khách - mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường- chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết. 

Hôm sau, rồi hôm sau, hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại. Ông nghĩ: "Không gì đau lòng bằng việc thấy một em bé thất vọng, đừng để trẻ con mất lòng tin ở đời sống, ở con người."

Hôm sau, người em thấy ông giở chiếc vali hoá trang ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, đeo kính, mượn ở đâu một chiếc áo veston cũ, mặc vào rồi chống gậy đi. Ông đi nhờ chuyến xe ngựa của trạm, lên tàu đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ: " Đây là vai kịch cuối cùng của mình, cũng như nhiều lần nhà hát thường phân cho mình, một vai phụ, một vai rất bình thường, một hành khách giữa bao hành khách đi tàu..."

Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quít, nhẩy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.

Con tàu đi xa. Người diễn viên già trào nước mắt cảm động hơn bất cứ một đêm diễn huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai kịch cuối cùng của ông, một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng đã làm cho chú bé kia vui sướng, đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.

 

3
17 tháng 4 2016

chuyện j thế nhỉ ?

17 tháng 4 2016

thật là cảm xúc

29 tháng 12 2019

Tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng:

   T = Lương ông nội + lương bà nội + lương bố + lương mẹ.

       = 900.000 + 350.000 + 1.000.000 + 800.000 (đồng)

       = 3.050.000 đồng.

Đoạn 2: Cho đoạn văn sau: "Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?...
Đọc tiếp

Đoạn 2: Cho đoạn văn sau:

"Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai bàn tay mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người một trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng quê, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!..."

Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm này và vị trí của đoạn văn trong tác phẩm “Làng” – Kim Lân

Câu 2: Xác định ngôi kể chính của đoạn trích trên? Tác dụng của nó?

Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp độc thoại và độc thoại nội tâm trong đoạn thơ trên?

Câu 4: Viết đoạn văn nếu cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập và phép thế.

43

Câu 1:

- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.

Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:

- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc

- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.

Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:

- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.

+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ

+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước

Câu 4:

- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.

- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.

- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.

- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ

- Về nhà:

+ Chán nản: Nằm vật ra giường

+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại

+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước

+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại

è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.

8 tháng 5 2021

Câu 1:

- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.

Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:

- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc

- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.

Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:

- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.

+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ

+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước

Câu 4:

- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.

- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.

- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.

- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ

- Về nhà:

+ Chán nản: Nằm vật ra giường

+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại

+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước

+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại

è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.

Mong mọi người giúp cho e với, e đang cần gấp lắm. A có khả năng thì dịch sang tiếng anh hộ e với ạ, chú ý là dùng những từ càng đơn giản càng tốt ạ. Cảm ơn mọi người nhiều lắm :x:x Xin chào.Tôi tên là Duyên,tôi xin được giới thiệu về bản thân và gia đình tôi. Năm nay tôi 15 tuổi, là học sinh của trường Trung học phổ thông Trường Chinh.Sở thích của tôi là đi phượt và ăn...
Đọc tiếp

Mong mọi người giúp cho e với, e đang cần gấp lắm. A có khả năng thì dịch sang tiếng anh hộ e với ạ, chú ý là dùng những từ càng đơn giản càng tốt ạ. Cảm ơn mọi người nhiều lắm :x:x
 Xin chào.Tôi tên là Duyên,tôi xin được giới thiệu về bản thân và gia đình tôi. Năm nay tôi 15 tuổi, là học sinh của trường Trung học phổ thông Trường Chinh.Sở thích của tôi là đi phượt và ăn uống,trò chuyện cùng bạn bè. Tôi sống và lớn lên ở Gia Lai. Gia đình tôi có 6 người: bố, mẹ, 2 chị gái và em trai và tôi. Bố tôi tên là Thắng, ông ấy 42 tuổi và làm nông. Mẹ tôi tên là Tâm, bà ấy 41 tuổi và cũng làm nông. Chị thứ nhất của tôi tên là Phưng, chị ấy 21 tuổi và chị ấy là sinh viên trường đại học ngoại thương.Chị thứ hai của tôi cũng là sinh viên chị học trường cao đẳng quản trị du lịch khách sạn.Cuối cùng là em trai tôi, em ấy 12 tuổi,học trung học cơ sở Nguyễn Chí Thanh. Em ấy học rất chăm chỉ và ngoan ngoãn.Vào những lúc rãnh rỗi gia đình tôi thường sum vầy bên nhau và nói chuyện về học tập của chúng tôi và những chuyện trong cuộc sống.Tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi được sống trong gia đình này.
 Tôi rất yêu gia đình tôi. Tôi sẽ cố gắng học và làm việc thật tốt để giúp đỡ gia đình tôi. Tôi mong rằng gia đình tôi sẽ mãi được hạnh phúc như bây giờ.
 Cảm ơn bạn đã lắng nghe những suy nghĩ của tôi.

3
9 tháng 9 2016

Please chao.Toi named Duyen, I would like to introduce myself and my family. This year I was 15, a student at Middle School School Chinh.So phượt My preference is to go and eat, chat with friends. I lived and grew up in Gia Lai. My family has 6 people: father, mother, two sisters and brother and me. My father named Thang, 42, and his farm. My mother called the center, she was 41, and also a farmer. My first sister named Louise, she and her 21-year-old university student exchange thuong.Chi my second sister school students as well as college administrators are traveling with children living san.Cuoi my son, she is 12 years old, junior high school, Nguyen Chi Thanh. She studied hard and behaved ngoan.Vao the spare time I usually spend family together and talk about our academic and things in the song.Toi feel very happy to be living in this family.
 I love my family so much. I will try to learn and do well to help my family. I hope that my family will always be as happy as now.
 Thank you for listening to my thoughts.

16 tháng 9 2016

 Hello. My name is Duyen, I would like to introduce myself and my family. This year I am 15 years old, a student at Middle School School Chinh. My preference is go and eat, chat with friends. I live and grow up in Gia Lai. My family has 6 people: father, mother, two sisters and brother and me. My father name is Thang, 42, and works on his farm. My mother name is Tam, she is 41, and also a farmer. My first sister name is Phưng, she is 21-year-old and is a student at the University of Foreign Trade . My second sister school students as well as college administrators are traveling with children living san.Finally my brother, he is 12 years old, junior high school, Nguyen Chi Thanh. She studied hard and behaved ngoan.In the spare time I usually spend family together and talk about our academic and things in the song.I feel very happy to be living in this family.
 I love my family so much. I will try to learn and do well to help my family. I hope that my family will always be as happy as now.
 Thank you for listening to my thoughts.