K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

Khoảng cách 2250m với 250m là: 

\(2250-250=2000m\)

Vì cứ lên cao 100m nhiệt độ sẽ giảm 0,6oC

→ Nhiệt độ điểm C ở độ cao 2250m là:

\(27-\left(0,6\times20\right)=15^oC\)

Vậy ...

17 tháng 3 2022

Chắc  243'C

11 tháng 4 2021

Vì trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C nên nhiệt độ không khí ở độ cao 3000m là:

          \(0,6.\dfrac{3000}{100}\)= 18 (oC)

 Nhiệt độ của điểm B là:

  30 - 18 = 12 (oC)

 Đáp số: 12oC

11 tháng 4 2021

Em đã biết rằng cứ lên cao 100m nhiệt độ sẽ giảm 0,6oC

Do đó, từ 0m lên 300m nhiệt độ là: 30 - (0,6x3) = 28,2( oC)

 

28 tháng 2 2021

Chọn C

Khi trứng rùa vích được áp ở nhiệt độ thấp hơn 15oC thì số con đực nở ra nhiều hơn con cái, khi ấp ở nhiệt độ cao khoảng 34oC thì số con cái nở ra nhiều hơn con đực. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của rùa vích là:

A. lượng chất dinh dưỡng.             B. Đặc điểm sinh lí.   

C. Nhân tố nhệt độ.                        D. sự tử vong không đều ở 2 giới.

3 tháng 4 2018

Em đã biết rằng cứ lên cao 100m nhiệt độ sẽ giảm 0,6oC

Do đó, từ 0m lên 400m sẽ giảm: 30 - (0,6x4) = 27,6 ( oC)

Vậy điểm B có nhiệt độ : 27,6oC

Chúc em học tốt!

3 tháng 4 2018

Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ sẽ giảm đi 0,60C.

Nhiệt độ ở điểm B sẽ giảm:

\(400\div100\cdot0,6=2,4\) (độ C)

Nhiệt độ ở điểm B là:

30 - 2,4 = 27,6 (độ C)

Vậy nhiệt độ ở điểm B là 27,6oC.

4 tháng 3 2022

từ chân núi đến đỉnh núi giao nhau ở các khoảng t^o là: 30 -  18 = 12 độ

cứ 100 m thì giảm 0,6 độ

=> ta quy tính 100 = 0,6 độ

=> 12 độ = 2000(m)

khoảng cách giữa hai điểm A, B là:

2000m = 2km

phần mak cj in đậm á là em lấy cái 100 m e chia 0,6 độ xog e lấy số đó nhân với 12 độ á em hiểu chx?

Câu 1: Phần đất liền của nước ta giáp với các nước nào?Câu 2: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:A.   Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.B.   Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưaC.   Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.D.   Nhiệt độ thấp, gió và mưa không  thay đổi theo mùa.Câu 3: Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là: A. Dãy Hoàng Liên Sơn.                  C. Dãy núi Đông...
Đọc tiếp

Câu 1: Phần đất liền của nước ta giáp với các nước nào?

Câu 2: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:

A.   Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.

B.   Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa

C.   Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.

D.   Nhiệt độ thấp, gió và mưa không  thay đổi theo mùa.

Câu 3: Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là:

A. Dãy Hoàng Liên Sơn.                  C. Dãy núi Đông Triều.

B. Dãy Trường Sơn.                          D. Dãy núi Bạch Mã.

Câu 4:  Khí hậu có  ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?

Câu 5 : Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?

Câu 6: Quan sát ở địa phương em có dòng sông nào chảy qua? Em thấy nước của con sông đó sạch hay bẩn? Tại sao lại như vậy?

 

Câu 7: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, họ sống chủ yếu ở đâu?

Câu 8: Điền từ ngữ vào chỗ chấm của các câu sau cho phù hợp :

Dân cư nước ta tập trung ( 1) ………………….tại các đồng bằng và ven biển. Vùng núi cao có dân cư ( 2)………………………..

Câu 9: Khi trao đổi cùng các bạn về ngành trồng trọt của nước ta, bạn Nga cho rằng “Nước ta chủ yếu trồng các cây xứ nóng”. Theo em, ý kiến của bạn Nga đúng hay sai? Vì sao?

Câu 10: Ở nước ta, cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở đâu?

Câu 11: Trong các câu dưới đây, câu sai là:

      A. Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.

      B. Ở nước ta, trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.

      C. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.

      D. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.

Câu 12: Nêu những điều kiện để TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

0
18 tháng 3 2021

mik ko chắc chắn lắm

đỉnh núi A là:\(15^0C\)

đỉnh núi B là:\(24^0C\)

Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là

\(24^0C-15^0C=9^0C\)

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)

  \(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)

18 tháng 3 2021

Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 đỉnh núi A, B là:

240C - 150C = 90C

Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C

Vậy thì độ cao của 2 đỉnh núi A, B chênh lệch:

90C x 0,60C = 5,4mm

Chúc bạn học tốt!! ^^