K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

2 tờ 10.000 đ

4 tờ 5.000 đ

10 tờ 2.000 đ

30 tháng 9 2017

Gọi số tiền tờ loại 2000 đ ; 5000 đ ; 10000 đ lần lượt là a , b , c

Theo đề bài ta có :

2000a = 5000b = 10000c

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{\frac{1}{2000}}=\frac{b}{\frac{1}{5000}}=\frac{c}{\frac{1}{10000}}\)

Áp dụng Tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{2000}}=\frac{b}{\frac{1}{5000}}=\frac{c}{\frac{1}{10000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2000}+\frac{1}{5000}+\frac{1}{10000}}=\frac{16}{\frac{1}{1250}}=20000\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=10\\b=4\\c=2\end{cases}}\)

Vậy .............................................

23 tháng 7 2015

Có  16 tờ giấy bạc loại 2.000đ,5.000đ,10.000đ. Trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ?

30 tháng 9 2017

4 tờ 5.000

10 tờ 2.000

2 tờ 10.000

 Giả sử tất cả tờ tiền đều là loại 5000đ, tổng số tiền là:
                        125x5000=625 000đ

  Số tiền bị thừa ra là:
                     625 000 - 265 000 = 360 000đ

   Để không bị thừa ra, ta thay mỗi 5 tờ 5000 đổi lấy 2 tờ 2000 và 3 tờ 1000, khi đó số tờ tiền không thay đổi, số tờ 2000 bằng 2/3 số tờ 1000

       Số lượng tiền giảm đi:

          5x5000-2x2000-3x1000=18 000 đồng

     Số lần thay tiền: 360 000 : 18 000 = 20 lần thay

  Số tờ tiền 1000đ : 3x20=60 tờ

  Số tờ tiền 2000đ : 60x2/3=40 tờ

   Số tờ tiền 5000đ: 125-60-40=25 tờ