K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

a)    xét tứ giác ABED có:         g.A =g.D  =g. E =90(độ) 

             =>    ABED là hình chữ nhật

b)  - Diện tích hcn ABED là : 

              S  = AB.   AD  = 12.15  =180 \(\left(cm^2\right)\)

-   Vì ABED là hcn    => BE =AD =15 (cm)     và DE = AB =12 (cm)

        mà DE + EC =   DC   =>   EC =  DC -DE  = 20-12=8 (cm)

         Vậy dh ABED là 180 \(\left(cm^2\right)\)

                 BE  = 15 (cm)    ; EC = 8 (cm)

a: Xét tứ giác ABED có

góc BAD=góc ADE=góc BED=90 độ

nên ABED là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác BMCD có

BM//CD
BM=CD
Do đo; BMCD là hình bình hành

c:

Gọi O là trung điểm của AE

góc AIE=90 độ

mà IO là trung tuyến

nên IO=AE/2=BD/2

Xét ΔIBD có

IO là trung tuyến

IO=BD/2

Do đó: ΔIBD vuông tại I

a: Xét tứ giác ABED có 

\(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{BED}\)

Do đó: ABED là hình chữ nhật

19 tháng 1 2022

lỗi ảnh

19 tháng 1 2022

Ảnh Lỗi 

25 tháng 12 2017

Câu hỏi của Nguyễn Thiên Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

22 tháng 10 2019

1: Xét tứ giác ABED có

góc DAB=90 độ(gt)

góc ADE=90 độ(gt)

góc BED=90 độ(do \(BE\perp DC\))

Do đó: ABED là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Ta có : \(S_{ABED}=AD\cdot AB=15\cdot12=180cm\)

2:

*tính BE

Ta có: BE=AD(do BE và AD là hai cạnh đối của hình chữ nhật ABED)

mà AD=15cm(gt)

nên BE=15cm

*Tính EC

Ta có: \(DE+EC=DC\)(do E nằm giữa D và C)

hay \(12+EC=20\)

\(\Rightarrow EC=20-12=8cm\)

*Tính BC

Xét \(\Delta BEC\) vuông tại E có

\(BC^2=BE^2+EC^2\)(định lí Pytago)

hay \(BC^2=15^2+8^2=225+64=289\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{289}=17cm\)

Vậy: BE=15cm; EC=8cm; BC=17cm