K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

Lực kéo vật:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{4}=300N\)

2 tháng 2 2021

\(F.s=P.h\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{600.2}{6}=200\left(N\right)\)

16 tháng 3 2022

a)Công kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot4=2400J\)

b)Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{2400}{4}=600N\)

c)\(H=80\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{2400}{80\%}\cdot100\%=3000J\)

Lực kéo vật:

\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{4}=750N\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=750-600=150N\)

16 tháng 3 2022

a)Công kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:

A=P⋅h=10m⋅h=10⋅60⋅4=2400JA=P⋅h=10m⋅h=10⋅60⋅4=2400J

b)Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

Fk=As=24004=600NFk=As=24004=600N

c)H=80%⇒Atp=AiH⋅100%=240080%⋅100%=3000JH=80%⇒Atp=AiH⋅100%=240080%⋅100%=3000J

Lực kéo vật:

Fk=As=30004=750NFk=As=30004=750N

Lực ma sát:

Fms=750−600=150N.

Câu 3: Kéo một vật nặng có khối lượng 60kg lên cao 1,5m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m.1 . Coi mặt phẳng nghiêng lí tưởng.a.      Tính lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng.b.      Tính công của lực kéo.2 . Thực tế, lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 20N. Tính lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng.Câu 5: Người ta dùng ấm nhôm có khối lượng 0,3kg để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu...
Đọc tiếp

undefined

Câu 3: Kéo một vật nặng có khối lượng 60kg lên cao 1,5m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m.

1 . Coi mặt phẳng nghiêng lí tưởng.

a.      Tính lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng.

b.      Tính công của lực kéo.

2 . Thực tế, lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 20N.

 Tính lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng.

Câu 5: Người ta dùng ấm nhôm có khối lượng 0,3kg để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 250C, nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1 = 880J/kg. K, của nước C2 = 4200J/kg.K.

a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước.

b. Nếu cung cấp cho ấm nước 1000 000J thì nước có sôi không?

c. Thực tế, hiệu suất của ấm là 90%. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước.

2
4 tháng 5 2022

Câu 3:

1. 

a. -Công của lực kéo là:

               \(A=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\) 

-Lực kéo lên vật bằng mặt phẳng nghiêng là;

        \(A=F.l\Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{900}{4}=225\left(N\right)\)

2. -Công có ích là:

\(A_i=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)

-Công hao phí là:

\(A_{hp}=F_{ms}.l=20.4=80\left(J\right)\)

-Công toàn phần là: 

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=900+80=980\left(J\right)\)

-Lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:

\(A_{tp}=F_k.l\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{980}{4}=245\left(N\right)\)

4 tháng 5 2022

Câu 5:

a. \(V_2=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\).

-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)

\(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\)

\(=\left(100-25\right)\left(0,3.880+2,5.4200\right)\)

\(=807300\left(J\right)\)

 

 

Công có ích để kéo vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot120\cdot3=3600J\)

Hiệu suất 80%:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{3600}{80\%}\cdot100\%=6000J\)

Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{6000}{1,2}=5000N\)

Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=6000-3600=2400J\)

Lực ma sát: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2400}{1,2}=2000N\)

Bạn ơi bạn đăng lại hộ mình. Bạn để cái đề thế kia mình làm rối lắm, lỡ sai thì chết đấy!

16 tháng 1 2022

a) Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)

Công trên lí thuyết để nâng vật lên là 

\(A_{lt}=P.h=1000.1,5=1500\left(J\right)\)

Công trên thực tế để năng vật là

\(A_{tt}=F.l=30.10=300\left(J\right)\)

Hiệu suất trên mặt phẳng nghiêng là

\(\dfrac{A_{lt}}{A_{tt}}=\dfrac{1500}{300}.100\%=50\%\)

b) Độ lớn của lực kéo là

\(F=A_{tt}:l=300:1,5=200\left(N\right)\)

 

16 tháng 1 2022

theo dõi mk dc k

20 tháng 10 2017

Đáp án : A

- Công có ích để nâng vật lên độ cao 10m:

A 1 = 10.m.h = 10.200.4 = 8000 (J)

- Công toàn phần kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng:

A = F. l = 900. 12 = 10800 (J)

- Công hao phí do ma sát:

A h p  = A - A 1 = 10800 – 8000 =2800 (J)

- Áp dụng công thức:

   Phương pháp tính công cơ học, tính hiệu suất cực hay, có lời giải

- Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng:

   Phương pháp tính công cơ học, tính hiệu suất cực hay, có lời giải

6 tháng 4 2023

\(m=150kg\Rightarrow P=10m=1500N\)

a. Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=1500.2=3000J\)

Lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng. 

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{5}=600N\)

b. Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=650.5=3250J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3250}.100\%\approx92,3\%\)

6 tháng 4 2023

Tóm tắt đâu bạn

Tóm tắt:

s = 5m

P = 1500N

h = 2m

F' = 650

________________

a, F = ?

b, H = ?

Giải

a, Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(A=P.h=1500.2=3000\left(J\right)\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)

b, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{P.h}{F'.s}.100\%=\dfrac{3000}{650.5}.100\%\approx92,31\%\)

19 tháng 3 2023

tóm tắt

s=5m

P=1500N

h=2m

_____________

a)F=?

b)F=650N.H=?

giải

công để kéo vật lên 2m là

  Aci=P.h=1500.2=3000(J)

lực kéo vật lên mpn khi không có ma sát là

 \(A=F.s=>F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)

b)công kéo vật lên khi không có ma sát là

   Atp=F.s=650.5=3250(J)

 hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

  \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3000}{3250}\cdot100\%=92,3\left(\%\right)\)