K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1. Khi rửa xà phòng làm sạch nhớt trên da ếch, ếch sẽ chết vì       A. xà phòng rất độc.                                B. ếch hô hấp qua da và phổi.       C. ếch hô hấp chủ yếu qua da.                 D. đó không phải nguyên nhân.Câu 2. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển có biến thái là đặc điểm của lớp       A. cá.         B. lưỡng cư.         D. bò sát.     ...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Khi rửa xà phòng làm sạch nhớt trên da ếch, ếch sẽ chết vì

       A. xà phòng rất độc.                                B. ếch hô hấp qua da và phổi.

       C. ếch hô hấp chủ yếu qua da.                 D. đó không phải nguyên nhân.

Câu 2. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển có biến thái là đặc điểm của lớp

       A. cá.         B. lưỡng cư.         D. bò sát.             B. Chim.

Câu 3. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ gây hại của thằn lằn bổ sung cho ếch?

       A. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, thời gian kiếm ăn khác nhau.

       B. Chúng ăn thức ăn khác nhau, cùng kiếm ăn vào một thời điểm.

       C. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, kiếm ăn vào một thời điểm.

       D. Chúng ăn thức ăn khác nhau, thời gian ăn khác nhau.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

   A. Ưa sống nơi ẩm ướt, hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

   B.  Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, chủ yếu ăn sâu bọ.

   C.  Là động vật hằng nhiệt.

   D.  Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 5. Những đại diện thuộc nhóm chim bay là 

A. vịt, gà, đà điểu.                             B. cút, cò, cánh cụt.

C. bồ câu, cánh cụt, sáo.                        D. yến, bồ câu, đại bàng.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà  ?

       A. Vịt trời.             B. Công.              C. Trĩ sao.             D. Gà rừng.

Câu 7. Tại sao xếp thú mỏ vịt vào lớp Thú?

       A. Đẻ trứng.                                         B. Mình có lông mao bao phủ.

       C. Nuôi con bằng sữa mẹ.                    D. Cả B và C.

Câu 8. Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

     A. Ngựa vằn.           B. Tê giác.          C. Linh dương.             D. Lợn.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

  A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

  B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

  C. Là động vật hằng nhiệt.

  D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 10. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?

  A. 1300.               B. 3200.                  C. 6500.                  D. 2710.

Câu 11. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

  A. gần hồ nước.                                         B. đầm nước lớn.

  C. hang đất khô.                                        D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

  A. Có mai và yếm.

  B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

  C. Trứng có màng dai bao bọc.

  D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa?

  A. Ăn thực vật.         B. Đuôi ngắn.        C. Mõm ngắn.           D. Cổ dài.

Câu 14. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?

  A. Ong mật.                                            B. Ếch đồng.           

  C. Thằn lằn bóng đuôi dài.                     D. Bướm cải.

Câu 15. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

  A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

  B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

  C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 16. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở … (1) …, vừa ở cạn và … (2) ….

  A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng.

  B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng.

  C. (1): nước lợ; (2): đẻ con.

  D. (1): nước mặn; (2): đẻ con.

Câu 17. Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

  A. Chân có màng bơi.                     B. Mỏ dẹp.

  C. Không có lông.                           D. Con cái có tuyến sữa.

Câu 18. Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?

  A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.

  B. Có chi sau và đuôi to khỏe.

  C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.

  D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

Câu 19. Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

   A. 1600.               B. 2600.              C. 3600.             D. 4600.

Câu 20: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng như thế nào?

      A. Ở trong cát.                              B. Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

      C. Bằng đất khô.                           D. Bằng lá cây mục

Câu 21. Thức ăn của cá voi xanh là gì?

  A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.

  B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.

  C. Phân của các loài động vật thủy sinh.

  D. Các loài sinh vật lớn.

Câu 22. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?

  A. Có đuôi.                                            B. Không có xương ngón tay.

  C. Lông mao thưa, mềm mại.                D. Chi trước biến đổi thành cánh da.

Câu 23. Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

   A. Thị giác.           B. Xúc giác.             C. Vị giác.      D. Thính giác.

Câu 24. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

  A. Thỏ hoang.         B. Chuột đồng nhỏ.       C. Chuột chũi.      D. Chuột chù.

Câu 25: Động vật nào dưới đây không có răng?

      A. Cá mập.      B. Chó sói lửa.      C. Dơi ăn sâu bọ.      D. Cá voi xanh.

Câu 26: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

     A. Bay theo đường vòng.                 B. Bay theo đường thẳng.

     C. Bay theo đường dích dắc.            D. Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu 27: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

     A. Chuột chũi      B. Chuột chù.   C. Mèo rừng.      D. Chuột đồng.

Câu 28. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

  A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.         B. Các ngón chân không có vuốt.

  C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.              D. Thiếu răng cửa.

Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?

      A. Di chuyển rất chậm chạp.

      B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

      C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

      D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.

Câu 30: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

      A. Tê giác.           B. Trâu.            C. Cừu.            D. Lợn.

Câu 31: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

     A. Ngựa vằn            B. Linh dương          C. Tê giác          D. Lợn.

Câu 32: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

     A. Răng nanh.         B. Răng cạnh hàm.   C. Răng ăn thịt.      D. Răng cửa.

Câu 33. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?

  A. Ăn thực vật là chính.                         B. Sống chủ yếu ở dưới đất.

  C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón.             D. Đi bằng bàn tay.

Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?

      A. Ăn thực vật là chính.                           B. Sống chủ yếu ở dưới đất.

      C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón.              D. Đi bằng bàn tay.

Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

      A. Có túi má lớn.                        B. Không có đuôi.

      C. Có chai mông.                        D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

 

 

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống.

Câu 2. Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát ?

Câu 3 .Nêu vai trò của lớp Thú? 

Câu 4: Trình bày đặc điểm chung của lớp thú?

Câu 5:Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá?

giúp e

 

3
4 tháng 4 2022

Câu 1. Khi rửa xà phòng làm sạch nhớt trên da ếch, ếch sẽ chết vì

       A. xà phòng rất độc.                                B. ếch hô hấp qua da và phổi.

       C. ếch hô hấp chủ yếu qua da.                 D. đó không phải nguyên nhân.

Câu 2. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển có biến thái là đặc điểm của lớp

       A. cá.         B. lưỡng cư.         D. bò sát.             B. Chim.

Câu 3. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ gây hại của thằn lằn bổ sung cho ếch?

       A. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, thời gian kiếm ăn khác nhau.

       B. Chúng ăn thức ăn khác nhau, cùng kiếm ăn vào một thời điểm.

       C. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, kiếm ăn vào một thời điểm.

       D. Chúng ăn thức ăn khác nhau, thời gian ăn khác nhau.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

   A. Ưa sống nơi ẩm ướt, hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

   B.  Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, chủ yếu ăn sâu bọ.

   C.  Là động vật hằng nhiệt.

   D.  Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 5. Những đại diện thuộc nhóm chim bay là 

A. vịt, gà, đà điểu.                             B. cút, cò, cánh cụt.

C. bồ câu, cánh cụt, sáo.                        D. yến, bồ câu, đại bàng.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà  ?

       A. Vịt trời.             B. Công.              C. Trĩ sao.             D. Gà rừng.

Câu 7. Tại sao xếp thú mỏ vịt vào lớp Thú?

     A. Đẻ trứng.                                         B. Mình có lông mao bao phủ.

       C. Nuôi con bằng sữa mẹ.                    D. Cả B và C.

Câu 8. Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

     A. Ngựa vằn.           B. Tê giác.          C. Linh dương.             D. Lợn.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

  A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

  B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

  C. Là động vật hằng nhiệt.

  D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 10. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?

  A. 1300.               B. 3200.                  C. 6500.                  D. 2710.

Câu 11. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

  A. gần hồ nước.                                         B. đầm nước lớn.

  C. hang đất khô.                                        D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

  A. Có mai và yếm.

  B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

  C. Trứng có màng dai bao bọc.

  D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa?

  A. Ăn thực vật.         B. Đuôi ngắn.        C. Mõm ngắn.           D. Cổ dài.

Câu 14. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?

  A. Ong mật.                                            B. Ếch đồng.           

  C. Thằn lằn bóng đuôi dài.                     D. Bướm cải.

Câu 15. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

  A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

  B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

  C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 16. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở … (1) …, vừa ở cạn và … (2) ….

  A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng.

  B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng.

  C. (1): nước lợ; (2): đẻ con.

  D. (1): nước mặn; (2): đẻ con.

Câu 17. Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

  A. Chân có màng bơi.                     B. Mỏ dẹp.

  C. Không có lông.                           D. Con cái có tuyến sữa.

Câu 18. Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?

  A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.

  B. Có chi sau và đuôi to khỏe.

  C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.

  D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

Câu 19. Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

   A. 1600.               B. 2600.              C. 3600.             D. 4600.

Câu 20: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng như thế nào?

      A. Ở trong cát.                              B. Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

      C. Bằng đất khô.                           D. Bằng lá cây mục

Câu 21. Thức ăn của cá voi xanh là gì?

  A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.

  B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.

  C. Phân của các loài động vật thủy sinh.

  D. Các loài sinh vật lớn.

Câu 22. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?

  A. Có đuôi.                                            B. Không có xương ngón tay.

  C. Lông mao thưa, mềm mại.                D. Chi trước biến đổi thành cánh da.

Câu 23. Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

   A. Thị giác.           B. Xúc giác.             C. Vị giác.      D. Thính giác.

Câu 24. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

  A. Thỏ hoang.         B. Chuột đồng nhỏ.       C. Chuột chũi.      D. Chuột chù.

Câu 25: Động vật nào dưới đây không có răng?

      A. Cá mập.      B. Chó sói lửa.      C. Dơi ăn sâu bọ.      D. Cá voi xanh.

Câu 26: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

     A. Bay theo đường vòng.                 B. Bay theo đường thẳng.

     C. Bay theo đường dích dắc.            D. Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu 27: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

     A. Chuột chũi      B. Chuột chù.   C. Mèo rừng.      D. Chuột đồng.

Câu 28. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

  A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.         B. Các ngón chân không có vuốt.

  C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.              D. Thiếu răng cửa.

Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?

      A. Di chuyển rất chậm chạp.

      B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

      C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

      D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.

Câu 30: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

      A. Tê giác.           B. Trâu.            C. Cừu.            D. Lợn.

Câu 31: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

     A. Ngựa vằn            B. Linh dương          C. Tê giác          D. Lợn.

Câu 32: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

     A. Răng nanh.         B. Răng cạnh hàm.   C. Răng ăn thịt.      D. Răng cửa.

Câu 33. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?

  A. Ăn thực vật là chính.                         B. Sống chủ yếu ở dưới đất.

  C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón.             D. Đi bằng bàn tay.

Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?

      A. Ăn thực vật là chính.                           B. Sống chủ yếu ở dưới đất.

      C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón.              D. Đi bằng bàn tay.

Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

      A. Có túi má lớn.                        B. Không có đuôi.

      C. Có chai mông.                        D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

4 tháng 4 2022

Đây là ôn đề cương à?

ĐỀ CƯƠNG I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu1. Ếch hô hấp: A.chỉ qua da. B.vừa qua da vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu. C. chỉ bằng phổi. D. vừa qua da vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu. Câu2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: A. thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. đầu dẹp nhọn khớp...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu1. Ếch hô hấp: A.chỉ qua da. B.vừa qua da vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu. C. chỉ bằng phổi. D. vừa qua da vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu. Câu2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: A. thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối. C. mắt có mi, tai có màng nhĩ D. chi 5 phần chia đốt . Câu 3. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. thằn lằn bóng, rắn ráo. B. thằn lằn bóng, cá sấu. C. rùa núi vàng, rắn ráo. D. ba ba, thằn lằn bóng. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Không có mi mắt thứ ba. B. Không có đuôi. C. Da khô, có vảy sừng bao bọc. D. Vành tai lớn. Câu 5. Lớp chim được phân chia thành các nhóm là: A. chim ở cạn, chim trên không. B. chim bơi và chim ở cạn. C. chim chạy, chim bơi và chim bay. D. chim chạy, chim bay. Câu 6. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì? A. Giữ nhiệt. B. Làm cho cơ thể chim nhẹ. C. Làm cho đầu chim nhẹ. D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng. Câu 7. Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là: A. Lợn, bò. B. Bò, ngựa. C. Hươu, tê giác. D. Voi, hươu. Câu 8. Hiện tượng thai sinh là hiện tượng có trong lớp: A. bò sát B. lưỡng cư C. chim D. thú Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt. C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa. Câu 10. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù. C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy. II. TỰ LUẬN Câu 11 : Tại sao người ta lại xếp thằn lằn, cá sấu, rùa vào lớp bò sát? Câu 12: Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Câu 13: a. Hãy nêu những ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh? b. Hiện nay lớp thú đang bị giảm sút hết sức nặng nề. Là học sinh lớp 7 em có biện pháp gì để bảo tồn loài động vật này?

3
14 tháng 3 2022

rối quá bn ạ bn tách ra đi

14 tháng 3 2022

1D,2B,3B,4C,5D,6D,7A,8D,9C,10B

I. Phần trắc nghiệm:(3,0điểm)Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1.1. Ếch hô hấp:A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.C. Mắt có mi, tai có màng nhĩD. Thở bằng phổi1.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một...
Đọc tiếp

I. Phần trắc nghiệm:(3,0điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1.1. Ếch hô hấp:

A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.

B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.

C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ

D. Thở bằng phổi

1.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:

A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.

B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.

C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ

D. Thở bằng phổi

1.3. Vai trò của chim trong đời sống của con người:

A. Cung cấp lương thực.

B. Cung cấp thực phẩm.

C. Chim ăn quả, hạt.

D. Chim ăn sâu bọ

1.4. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là:

A. Thằn lằn bóng

B. Thằn lằn bóng, cá sấu.

C. Rùa núi vàng,

D. Ba ba, thằn lằn bóng.

Câu 2: (1,0 điểm) Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để điền kết quả vào cột trả lời C

Các lớp động vật có xương sống (A)

Đặc điểm hệ tuần hoàn (B)

Trả lời (C)

1. Lớp cá

a. Tim 3 ngăn, có vách hụt ngăn tâm nhĩ, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít pha hơn.

1-

2. Lớp lưỡng cư

b. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.

2-

3. Lớp bò sát

c. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.

3-

4. Lớp chim

d. Tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể.

4-

 

e. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu muôi cơ thể là máu pha.

 

II. Phần tự luận: (7,0điểm)

Câu 3: (1,0 điểm) Kể tên các bộ của lớp thú? cho ví dụ?

Câu 4: (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm chung của bò sát?

Câu 5: (2,0 điểm) Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

Câu 6: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Thú. Từ đó đề ra biện pháp bảo vệ các loài thú.

Mời các bạn xem đáp án trong file tải về

Đề thi Sinh học 7 giữa học kì 2 số 2

PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: 2,0 điểm

Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?

Câu 2: 4,0 điểm

a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?

b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ (64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt?

Câu 3: 2,0 điểm

Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?

Câu 4: 2,0 điểm

So sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn?

1
24 tháng 5 2021

I. Phần trắc nghiệm:(3,0điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1.1. Ếch hô hấp:

A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.

1.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:

B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.

1.3. Vai trò của chim trong đời sống của con người:

B. Cung cấp thực phẩm.

1.4. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là:

A. Thằn lằn bóng

Mn giúp ạ câu nào bt thì lm k thì thôiiiiiii ^^Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?A. Ếch đồng. B. Giun đất. C. Ễnh ương lớn D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn raA. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thànhC. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọcCâu 18: Phát biểu nào dưới...
Đọc tiếp

Mn giúp ạ câu nào bt thì lm k thì thôiiiiiii ^^

Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?

A. Ếch đồng. B. Giun đất. C. Ễnh ương lớn D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn.

C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn.

Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng.

Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?

A. Da có lớp vảy sừng bao bọc. B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.

C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước. D. Cả A và C đều đúng.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D. Là động vật hằng nhiệt.

Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.

Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?

A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.

C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.

Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.

Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là

A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.

C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.

Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A. Do các hoạt động của con người.

B. Do các loại thiên tai xảy ra.

C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.

Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ

1
6 tháng 8 2021

Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?

A. Ếch đồng.      B. Giun đất.        C. Ễnh ương lớn      D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

A. Không có đuôi.              B. Sống thành bầy đàn.

C. Có chai mông nhỏ.       D. Có túi má lớn.

Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài.     B. Chim bồ câu.     C. Châu chấu.     D. Thỏ rừng.

Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?

A. Da có lớp vảy sừng bao bọc.

B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.

C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D. Là động vật hằng nhiệt.

Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất

A. Trai sông.        B. Bọ cạp.        C. Ốc sên.        D. Giun đất.

Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?

A. Số lượng loài trong quần thể.                     B. Số lượng cá thể trong quần xã.

C. Số lượng loài.                                            D. Số lượng cá thể trong một loài.

Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Cá chép.      B. Chim bồ câu.      C.Rùa núi vàng.      D. Thỏ hoang.

Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là

A. Đầu và ngực.                       B. Đầu, ngực và bụng.

C. Đầu-ngực và bụng.              D. Đầu và bụng.

Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A. Do các hoạt động của con người.

B. Do các loại thiên tai xảy ra.

C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

A. Da .          B. Vỏ đá vô           C. Cuticun.           D. Vỏ kitin.

Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                    B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                                        D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.          B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.    D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

A. 20 – 30 km/giờ.   B. 30 – 40 km/giờ.   C. 40 – 50 km/giờ.   D. 50 – 60 km/giờ

7 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nhiều nha

.  Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.Câu 1. Ở nhiệt độ nào vi khuẩn chết?    A.  Từ 100 0C.             B.  500C.                      C.  Dưới 00C.              D.  10 0C.                 Câu 2. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là   A. nướng.                        B. luộc.                       C. hấp.                     D. Rán.Câu 3. Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?    A. Nhiều chất đạm. C....
Đọc tiếp

.  Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Ở nhiệt độ nào vi khuẩn chết?

    A.  Từ 100 0C.             B.  500C.                      C.  Dưới 00C.              D.  10 0C.                 

Câu 2. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là

   A. nướng.                        B. luộc.                       C. hấp.                     D. Rán.

Câu 3. Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?

    A. Nhiều chất đạm. C. Thức ăn đắt tiền.

     B. Nhiều Vitamin. D. Đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn. 

Câu 4.  Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là

    A. nhiễm trùng thực phẩm.                        B. nhiễm độc thực phẩm.

    C. ngộ độc thực phẩm.                               D. nhiễm độc, nhiễm trùng thực phẩm.

Câu 5.  Cân đối thu – chi là 

     A.  đảm bảo sao cho thu vào luôn bằng chi ra.

     B.  đảm bảo sao cho chi ra luôn lớn hơn thu vào.

     C.  đảm bảo sao cho thu vào luôn lớn hơn chi ra.

     D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 6.  Nhiệt độ nào làm cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh nhất?

    A. Từ 00C đến 370C.                                                 B. Từ 500C đế 800C.

    C. Từ 1000C đến 1100C.                                           D. Từ -200C đến -100C.

Câu 7. Thiếu chất đạm cơ thể sẽ như thế nào?

    A. Tay chân khẳng khiu.                                           B. Tóc mọc lưa thưa.

    C. Bụng phình to.                                                      D. Cả 3 biểu hiện trên.

Câu 8.  Muối chua  là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách

   A. sử dụng sức nóng của hơi nước.                   B. sử dụng sức nóng trực tiếp của lửa.

   C. lên men vi sinh.                                             D. sử dụng chất béo.

Câu 9: Vi khuẩn chết ở nhiệt độ

A. trên 100 độ          B. 50 độ                       C. dưới 0 độ                   D. 10 độ                  

Câu 10: Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo là

A. lạc, vừng, ốc, cá.          C. thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo.                

B. thịt bò, mỡ, bơ, vừng.                           D. mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè. 

Câu 11: Chất đường bột có nhiều trong thực phẩm

     A. tôm                   B. đậu tương                      C. rau muống               D. sắn.

Câu 12:  Các món ăn được làm chín bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là

A. canh rau cải, thịt bò xào.                             B. rau muống luộc, thịt heo nướng.

B. thịt heo luộc, bắp cải luộc.        D. bắp cải luộc, cá hấp, ốc kho xả.

Câu 13: Đâu là vitamin dễ tan trong nước?

A. Vitamin A         B. Vitamin B                C. Vitamin E                 D. Vitamin K

Câu 14:  An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm

     A. Tươi ngon.                                   C.   Không bị khô héo    

     B. Không bị nhiễm độc                     D. Không  bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Câu 15: Sinh tố A có vai trò

A. ngừa bệnh tiêu chảy.                                C. ngừa bệnh thiếu máu.                                

B. ngừa bệnh quáng gà. D. ngừa bệnh động kinh.

Câu 16: Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là

A. gạo, khoai.          B. thịt, cá.                  C. đường, muối.            D. rau, quả tươi.

Câu 17. Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:

A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng                  B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng

C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng                  D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng

Câu 18: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp  đầy đủ cho cơ thể:

   A. Năng lượng và chất dinh dưỡng                           B. Năng lượng 

   C. Chất dinh dưỡng                                                    D. Chất đạm, béo đường bột

Câu 19. Số bữa ăn trong ngày được chia thành :

 A. sáng, tối                          B. trưa, tối            C. sáng, trưa                  D. sáng, trưa, tối

Câu 20.Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

A. Tránh nhàm chán        B. dễ tiêu hoá            C. thay đổi cách chế biến     D. chọn đủ 4 món ăn

Câu 21. Phương pháp làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều thuộc loại:

 A. Rán                      B. Rang                                C. Xào                   D. nấu

Câu 22. Xào là phương pháp làm chín thực phẩm với một lượng chất béo

A. vừa phải                      B. rất ít                                    C. nhiều              D. không cần

Câu 23. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ý nào là :

A. Thay đổi món ăn , điều kiện tài chính                B. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

C. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình         D.  Cả 3 ý A,B,C

Câu 24. Thực đơn là

A. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ.

B. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa ăn hàng ngày.        

C. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong cỗ, trong bữa ăn hàng ngày.

D. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, trong bữa ăn hàng ngày.

Câu 25. Nhiệt độ nguy hiểm trong nấu ăn từ

A. 50 oC   80 oC      B. 0 oC   37 oC       C. 100 oC  115 oC            D. -20 oC  -10 oC

Câu 26 Nhiễm trùng thực phẩm là

A. sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.    B. thức ăn biến chất

C. sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm                      D. thức ăn bị nhiễm chất độc.

Câu 27.  Tai sao không dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ?

A. Mất sinh tố C       B. Mất sinh tố B        C. Mất sinh tố A         D. Mất sinh tố A,B,C

Câu 28. Thay đổi món ăn nhằm mục đích

A. Tránh nhàm chán.                                         B. Dễ tiêu hoá.             

C. Thay đổi cách chế biến.             D. Chọn đủ 4 món ăn.

Câu 29. Có thể làm tăng thu nhập cho gia đình bằng cách nào?

A. Giảm mức chi các khoản cần thiết. 

B.Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày, làm thêm ngoài giờ.

C. Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày  

D. Thường xuyên mua vé xổ số để có cơ hội trúng thưởng.

Câu 30. Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là :

A. Tiền trợ cấp                B. Học bổng              C. Tiền công     D. Tiền lương

Câu 31 chi tiêu trong gia đình là gì

A. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất

B. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần 

C. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu xã hội 

D. Đáp án A và B là đúng

Câu 32 Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình

 A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu

 B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết 

C. Chỉ chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập 

D .Tất cả đều đúng

Câu 33 được phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý như thế nào?

A. ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn 

B. ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi 

C. Cả A và Bđều đúng 

D. A hoặc B đúng

0
7 tháng 1 2019

Đáp án : A.

17 tháng 12 2021

A.

Vì lớp biểu bị da ếch rất mỏng, trong suốt, khi nhuộm bằng thuốc nhuộm xanh methylene sẽ làm cho nhân tế bào bắt màu giúp chúng ta quan sát rõ và phân biệt được các thành phần cấu tạo nên tế bào

17 tháng 12 2021

A

Vì ếch hô hấp chủ yếu bằng da cho nên nếu sơn kín da ếch thì giống như giảm tầm hoạt động của da ếch nên nó sẽ chết sau một thời gian

Th1: khi cho ếch vào một lọ nước đầy đầu chúc xuống thì ếch sẽ chết nhưng chết một cách từ từ tại da ếch cx giúp một phần hô hấp , nhưng ếch sẽ chết vì ếch thở chủ yếu bằng phổi 

Th2 : ếch sẽ sống tại cả da và phổi đều có thể tham gia hô hấp

2 tháng 5 2021

TH3 ạ ?