K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

D

5 tháng 4 2022

D

7 tháng 10 2021

Tham khảo:

- Những chi tiết miêu tả cuộc sống của bọn tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Tống: không nghe tin cấp báo gì cả. Cho nên trong ngày Tết mọi người chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi việc bất trắc.

- Cuộc tháo chạy của quân Tướng nhà Thanh: Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa đóng không yên, người không kịp mặc áo giáp,... sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.

- Điều đó khiến em có suy nghĩ: vua Quang Trung là vị tướng rất mưu lược,kì tài,cách đánh bí mật.Nhờ cách đánh này mà bọn quân Thanh đã thất bại thảm hại trước quân của ta.

- Theo em, nguyên nhân dẫn đến sự thất bại mau chóng và thảm hại của quân Thanh:

+ do bọn tướng chỉ huy như Tôn Sĩ Nghị, Sầm Nghi Đống hèn nhát, bất tài, vô dụng,chỉ biết ăn chơi, không lo việc luyện binh

+ quân sĩ của quân Thanh cũng như mấy tên chỉ huy của chúng, chỉ biết ăn chơi, không chịu tập luyện

+ do chiến lược, cách dùng binh tài tình,mưu lược,sáng suốt của vua Quang Trung

7 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247 (Butter07)

- Những chi tiết miêu tả cuộc sống của bọn tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Tống: không nghe tin cấp báo gì cả. Cho nên trong ngày Tết mọi người chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi việc bất trắc.

- Cuộc tháo chạy của quân Tướng nhà Thanh: Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa đóng không yên, người không kịp mặc áo giáp,... sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.

- Điều đó khiến em có suy nghĩ: vua Quang Trung là vị tướng rất mưu lược,kì tài,cách đánh bí mật.Nhờ cách đánh này mà bọn quân Thanh đã thất bại thảm hại trước quân của ta.

- Theo em, nguyên nhân dẫn đến sự thất bại mau chóng và thảm hại của quân Thanh:

+ do bọn tướng chỉ huy như Tôn Sĩ Nghị, Sầm Nghi Đống hèn nhát, bất tài, vô dụng,chỉ biết ăn chơi, không lo việc luyện binh

+ quân sĩ của quân Thanh cũng như mấy tên chỉ huy của chúng, chỉ biết ăn chơi, không chịu tập luyện

+ do chiến lược, cách dùng binh tài tình,mưu lược,sáng suốt của vua Quang Trung

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

6 tháng 5 2022

A

6 tháng 5 2022

A

22 tháng 12 2021

d nha bạn nhớ chọn tui

Câu 1: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên ?A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực. chủ động tham gia kháng chiếnB. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiếnC. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên ?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực. chủ động tham gia kháng chiến

B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến

C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba

D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-Pa giúp sức

Câu 2: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần tỏng cuộc kháng chiến lần thứ hai?

A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp

B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương

C. Thiên Trường, Thăng Long

D. Bạch Đằng

Câu 3: Ai là người khỏi xướng phông trào Cải cách tôn giáo thế kỉ XVI?

A. Can- vanh

B. R. Đê-các-tơ

C. U. Sếch-xpia

D. M. Lu- thơ

Câu 4: Từ khoảng nửa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình Đông Nam Á có điểm gì nổi bật?

A. Hình thành các quốc gia phong kiến

B. Các quốc gia phong kiến phát triển thịnh đạt

C. Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy yếu 

D. Bị xáo trộng do cuộc tấn công của quân Mông Cổ

Câu 5: Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?

A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực danh phương Tây

B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần

C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh

D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển

Câu 6: Thời kì nào phát triển huy hoàng của Vương quốc Cam-pu-chia là

A. Thời kì huy hoàng

B. Thời kì Chân Lạp

C. Thời kì hoàng kim

D. thời kì Ăng-co

Câu 7: Chủ nhân đầu tiên sống trên đất Lào là

A. Người Khmer

B. Người Lào Thơng

C. Người Lào Lùm

D. Người Xiêng Khoảng

Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh những thuận lời cho điều kiện tự nhiên mang lại cho khu vực Đông Nam Á?

A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho sự phát triển của động thực vật

B. Khí hậu ấm áp thuận lợi cho con người sinh sống ở thời cổ đại

C. Thích hợp cho sự sinh trưởng của cây lúa nước

D. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ lụt...

Câu 9: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà lý

B. Nhà Tiền Lê

C. Nhà Trần

D. Nhà Hậu Lê

Câu 10: Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

A. Vua , quan văn, địa chủ phong kiến

B. Vua. quan lại. một số nhà sư

C. Vua, quan lại trung ương và địa phương

D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 11: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô?

A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư

B. Hoa Lư là có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội

C. Hoa lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trợ, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước

D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước

 

 

2
3 tháng 1 2022

Câu 1 :C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : D

Câu 6 : C

Câu 7 : A

Câu 8 : C

Câu 9 : A

Câu 10 : B

Câu 11 : D

1D 4A 6D 7B 9B

20 tháng 6 2018

Đáp án A