K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2016

Cho hỏi số x đâu

(n+3)(n2+1)=0

=> n+3=0 hoặc n2+1=0

Nếu n+3=0 => n=0-3=-3

Nếu n2+1=0 =>n2=0-1=-1(loại)

Vậy n = -3

25 tháng 8 2016

Ta có: (n + 3) (n^2 + 1) = 0

=>  n + 3 = 0 hoặc n^2 + 1 = 0

* n + 3 = 0

   n       = 0 - 3

   n       = -3

* n^2 + 1 = 0

   n^2       = 0 - 1

   n^2       = -1

=> n ở trường hợp này không tồn tại

Vậy n = -3.

24 tháng 8 2016

Ta có: x.(x-3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0+3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x  = 0 hoặc x = 3

CHÚC BẠN HỌC TỐT

24 tháng 8 2016

x(x-3)=0

x=0

24 tháng 8 2016

(x+7)(x-8)=0

=>x+7=0 hoặc x-8=0

=> x=-7 hoặc x=8 

tíc mình nha

24 tháng 8 2016

x=7 hoặc 8 

nha bn

nhớ k cho mih nha

tksss

28 tháng 8 2016

Vì |x| > hoặc = 0; |y| > hoặc = 0

Mà |x| + |y| = 0

=> |x| = 0; |y| = 0

=> x = 0; y = 0

|x|+|y|= 0

=> x = 0 và y = 0 hoặc x = -1 và y = 1 hoặc x = 1 và y = -1

ok mk nha!! 45465567768768689793453445564565465765786587687645675678876

24 tháng 8 2016

x(x-3)>0

x va x-3 cung dau

x=tat ca cac gia tri thoa man x,x-3 cung dau

11 tháng 7 2018

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu

12 tháng 7 2018

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

12 tháng 7 2018

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

20 tháng 2 2018

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
20 tháng 2 2018

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10