K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

REFER

Vòng gỗ hàng năm chính là tuổi của cây hai lá mầm, mỗi vòng là 1 tuổi tính theo năm.

+ Về mùa mưa: Cây nhiều thức ăn sinh ra các lớp tế bào mạch gỗ to, vách dày, màu sáng.

+ Về mùa đông, cây thiếu thức ăn sinh ra một lớp tế bào nhỏ vòng nhỏ hơn, màu sẫm. Hai lớp tế bào mạch gỗ đó tạo thành vòng gỗ hàng năm. Căn cứ vào các vòng gỗ đó để biết tuổi của cây.

Tham khảo:

Hằng năm vào mùa xuân, cây gỗ sinh trưởng mạnh tạo ra lớp gỗ dày, màu nhạt. Vào các mùa khác, gỗ sinh trưởng chận, lớp gỗ mỏng, màu sẫm. Hai lớp gỗ có màu sẫm nhạt khác nhau tạo ra một tuổi gỗ. Phần lớn cây có vòng gỗ thì một vòng là 1 năm tuổi, đếm số vòng ta biết tuổi của cây.

 +Về mùa mưa: Cây nhiều thức ăn sinh ra các lớp tế bào mạch gỗ to, vách dày, màu sáng. + Về mùa đông, cây thiếu thức ăn sinh ra một lớp tế bào nhỏ vòng nhỏ hơn, màu sẫm. Hai lớp tế bào mạch gỗ đó tạo thành vòng gỗ hàng năm. Căn cứ vào các vòng gỗ đó để biết tuổi của cây.

23 tháng 1 2018

Đáp án: C

Các bó mạch trong thân một số cây như ngô, mía, tre… không xếp thành vòng mà xếp lộn xộn.

9 tháng 8 2019

Đáp án B

Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở vùng nhiệt đới

13 tháng 10 2017

Đáp án: B

Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở vùng nhiệt đới vì:

Những cây thân gỗ sống ở vùng nhiệt đới vì hằng năm về mùa mưa, cây hấp thụ được nhiều thức ăn, tầng sinh trụ tạo nhiều mạch gỗ to, có thành mỏng, xếp thành một vòng dày, màu sáng; mùa khô, ít thức ăn, các tế bào gỗ sinh ra ít hơn, bé hơn, có thành dày, xếp thành một vòng mỏng, màu sẫm.

Ở vùng nhiệt đới

#Hok tốt~~~

TL :

Vùng nhiệt đới.

Chúc bn hok tốt ~

7 tháng 8 2023

- Ý kiến của bạn A là đúng, do mỗi năm cây tăng trưởng tạo thành một vòng gỗ, mỗi vòng có vùng sáng và vùng tối → Mỗi vòng là 1 tuổi.

- Có thể đếm được vòng gỗ của cây bằng cách: Đếm trực tiếp các vòng gỗ dựa vào gốc cây hoặc sử dụng khoan tăng trưởng để lấy mẫu.

1 tháng 11 2016

do tầng sinh trụ tạo ra nhiều mạch gỗ

2 tháng 11 2016

do tầng sinh trụ tạo ra nhiều mạch gỗ hăng năm

29 tháng 11 2016

Câu 1 :

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2 :

+ Không nên để cây xanh trong phòng vì ban đêm cây cũng hô hấp khiện lượng oxi rong phòng ít đi và lượng cacbonnic nhiều lên gây khó thở

+ Những điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là :

  • Độ ẩm
  • Anh sáng
  • Nhiệt độ
  • Không khi

+ Không có cây xanh thì sẽ không có sự sống trên trái đất vì nếu không có cây xanh ta sẽ không có không khí để thở .

Câu 2 :

Các loại là biến dạng

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Ý nghĩa :

Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.

Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.

Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.

Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi.

Sơ đồ quang hợp :

Ánh sáng

H2O + CO2 ----------------------------> Tinh bột + O2

Chất diệp lục

Câu 4 :

Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, lâu ngày làm cho mép trên phình to.

7 tháng 10 2018

Đáp án: B

Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra 

27 tháng 1 2017

Đáp án: B

Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra – Hình 17.2 SGK trang 55