K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

-

 

 là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật

Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định. Các hệ phổ biến có thể thấy trong giải phẫu người cũng như động vật có vú  các động vật khác là những hệ như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh,...

 

 

 

27 tháng 12 2021

có thể là do một chấn thương riêng lẻ (ví dụ chấn thương xuyên thấu) hoặc hoạt động lặp đi lặp lại (mạn tính, gây ra bệnh về gân). Vận động thường không thay đổi, nhưng tổn thương bán phần có thể tiến triển thành tổn thương hoàn toàn, đặc biệt khi có lực tác động đáng kể hoặc lặp đi lặp lại.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Hoa bị vấp ngã, đau chân không đi lại được. Cơ đùi, khớp gối và xương chân của Hoa đã bị tổn thương. Em sẽ giúp đỡ bạn đi lại và luyện tập cho các cơ và khớp sớm hồi phục lại.

14 tháng 2 2022

VD : Khi ăn, ta đưa cơm và thức ăn vào miệng. Khi đó não sẽ điều khiển cơ hàm co duỗi liên tục -> Hàm nhai, răng nghiền, nhai TĂ cơm cho nát vụn ra. Cơ lưỡi hoạt động phối hợp vs răng đảo thức ăn liên tục qua lại ở hai hàm , cùng lúc đó tuyến nước bọt hoạt động tiết ra nước bọt làm ướt thức ăn để dễ nhai, phân hủy đường trong TĂ và nuốt cho dễ hơn.

14 tháng 2 2022

Tham khảo

Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu, sự trao đổi khí diễn ra nhanh hơn với môi trường ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều qua da ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự phối hợp nhịp nhàng đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra

Câu 13. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?A.   Kể ngay việc đó với người tin cậy để tìm giúp đỡ.B.    Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm.C.    Nếu cơ thể bị thương tổn về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ quan y tế tứ vấn về sức khỏe.D.   Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.Câu 14. Để bảo quản một số đồ dung trong gia đình được làm từ tre, mây, song,...
Đọc tiếp

Câu 13. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?

A.   Kể ngay việc đó với người tin cậy để tìm giúp đỡ.

B.    Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm.

C.    Nếu cơ thể bị thương tổn về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ quan y tế tứ vấn về sức khỏe.

D.   Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.

Câu 14. Để bảo quản một số đồ dung trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào?

A.   Sơn chống gỉ

B.    Sơn tường

C.    Sơn dầu

Câu 15. Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?

A.   Trong các quặng sắt.

B.    Trong các quặng sắt và trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất.

C.    Trong lò luyện sắt.

D.   Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất.

Câu 16.Các hợp kim của sắt là:

A.   Gang, kẽm.

B.    Thép, gang.

C.    Thép, thiếc.

Câu 17. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép:

A.   Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép.

B.    Xi măng trộn với cát và nước đổ vào các khuôn có cốt thép.

C.    Xi măng, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép.

D.   Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều đổ vào các khuôn có cốt thép.

Câu 18: “Thủy tinh được làm từ……… và một số chất khác. Thủy tinh………, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Thủy tinh không………., không hút ẩm và không bị……….. ăn mòn.” Những từ cần điền vào chỗ chấm là:

A.   Cát trắng, đục, cháy, nước.

B.    Cát, trong suốt, cháy, axit.

C.    Cát trắng, trong suốt, thấm nước, không khí.

D.   Cát trắng, trong suốt, cháy, axit.

Câu 19.Chất dẻo được làm ra từ:

A.   Dầu mỏ.

B.    Than đá.

C.    Cả A và B đều đúng.

D.   Cả A và B đều sai.

Câu 20. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?

A.   Tơ sợi

B.    Cao su

C.    Chất dẻo

3
31 tháng 12 2021

câu 13 : A

Câu 14 : C

Câu 15 : D

Câu 16 : B

Câu 17 : C

Câu 18 : A

Câu 19 : D

Câu 20 : C

HT

 

Câu 13. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?

D. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.

Câu 14. Để bảo quản một số đồ dung trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào?

C. Sơn dầu

Câu 15. Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?

B. Trong các quặng sắt và trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất

Câu 16. Các hợp kim của sắt là:

B. Thép, gang

Câu 17. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép:

A. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép

Câu 18: “Thủy tinh được làm từ……… và một số chất khác. Thủy tinh………, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Thủy tinh không………., không hút ẩm và không bị……….. ăn mòn.” Những từ cần điền vào chỗ chấm là:

D. Cát trắng, trong suốt, cháy, axit

Câu 19.Chất dẻo được làm ra từ:

D.   Cả A và B đều sai.

Câu 20. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?

A. Tơ sợi

8 tháng 1 2022

g

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.Câu 25: [VD] Cho các nhận...
Đọc tiếp

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

 

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

 

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

 

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

 

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

 

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

 

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

 

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

(Giúp mik vs, mik cần gấp, mik sẽ tick cho tất cả các bạn nhé!!)

2
22 tháng 12 2021

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

22 tháng 12 2021

mình rất hâm mộ team free fire của bạn

29 tháng 11 2021

Thận và gan tham gia cân bằng áp suất thẩm thấu

*Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… →thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước vào → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu.

 

*Gan tham gia điều hoà áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hoà nồng độ của các chất hoà tan trong máu như glucôzơ…

- Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định

- Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm → tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định


 

29 tháng 11 2021

Nội môi là môi trường bên trong cơ thể, là môi  trường mà tế bào thực hiện quá trình trao  đổi chất .

Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì môi trường bên trong bao gồm máu bạch huyết và nước mô . Sự biến động của môi trường bên trong thường gắn liền với ba thành phần  máu , bạch huyết , nước mô.

Cân bằng nội môi là sự duy trì sự ổn định các điều kiện lí hoá của môi trường trong cơ thể

Ý nghĩa của việc cân bằng nội môi :

Sự ổn định về các điều kiện lí hoá của môi trường trong đảm bảo cho các tế bào, cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.→đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.

Khi điều kiện lí hoá của môi trường bị biến động →không duy trì được sự ổn định  →rối loạn hoạt động của các tế bào hoặc các cơ quan →bệnh lí hoặc tử vong .

Để duy trì được sự ổn định của cơ thể cần các cơ chế duy trì cân bằng nội môi

 

Bộ phận

Cơ quan

Chức năng

Bộ phận tiếp nhận kích thích

Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.

Tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong, ngoài)

Hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển

Bộ phận điều khiển

Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết

Tiếp nhận xung thần kinh từ bộ phân kích thích truyền tới

Xử lí thông tin 

Gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn đến cơ quan hoạt động và điều khiển hoạt động của bộ phận thực hiện 

Bộ phân thực hiện

Thận, gan, phổi, tim, mạch máu

Nhận tín hiệu thần kinh từ cơ quan điều khiển  →tăng hoặc giảm hoạt động →biến đổi các điều kiện lí hoá của môi trường → đưa môi trường trở về trạng thái cân bằng, ổn định.

Tác động ngược lại bộ phận tiếp nhận kích thích ( liên hệ ngược)