K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2022

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

13 tháng 3 2022

bạn cứ ghi là:
     Vậy phương trình có tập nghiệm: S={0}
hoặc
     Vậy phương trình có nghiệm: x = 0

13 tháng 3 2022

bỏ cái x=0 đi 
0x=1(vô lý) 
xong kết luận là : vậy phương trình vô nghiệm 

10 tháng 3 2020

nếu vậy thì bạn giải sai rồi, bạn làm lại thử xem!

10 tháng 3 2020

g88yuhjfytghf555555555555555555555555yhf5555555555555555

21 tháng 5 2019

0x=0
=> Phương trình đã cho có vô số nghiệm S={ x thuộc R }
hoặc Phương trình đã cho đúng với mọi x

21 tháng 5 2019

Kết luận:

Phương trình 0x = 0 có vô số nghiệm

Phương trình có tập nghiệm là: S = \(\left\{x\in R\right\}\)

NV
18 tháng 10 2019

\(\left(m+3\right)x^2+\left(3-3m\right)x+2m-6=0\)

\(a+b+c=m+3+3-3m+2m-6=0\)

Phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\frac{2m-6}{m+3}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 4 2022

c,\(\dfrac{5-x}{2}-\dfrac{3x+4}{3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{5-x}{2}+\dfrac{-3x-4}{3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{6\left(5-x\right)}{12}+\dfrac{4\left(-3x-4\right)}{12}=\dfrac{3}{12}\)

⇔6(5-x)+4(-3x-4)=3

⇔   30-6x-12x-16=3

⇔            30-16-3=12x+6x

⇔                     11=18x

⇔                       x=\(\dfrac{11}{18}\)

Vậy S=\(\left\{\dfrac{11}{18}\right\}\)

d)x2-5x=9(x-5)

⇔x(x-5)=9(x-5)

⇔x(x-5)-9(x-5)=0

⇔(x-9)(x-5)=0

\(\left\{{}\begin{matrix}x-9=0\Leftrightarrow x=9\\x-5=0\Leftrightarrow x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy S=\(\left\{5;9\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow\left(4x+12\right)\left(3x-2\right)-\left(3x+3\right)\left(4x-1\right)=-27\)

\(\Leftrightarrow12x^2-8x+36x-24-\left(12x^2-3x+12x-3\right)=-27\)

\(\Leftrightarrow12x^2+28x-24-12x^2-9x+3=-27\)

\(\Leftrightarrow19x-21=-27\)

=>19x=-6

hay x=-6/19

b: \(\left(x+1\right)\left(3x^2-x+1\right)+x^2\left(4-3x\right)=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x^3-x^2+x+3x^2-x+1+4x^2-3x^3=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow6x^2+1=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow6x^2=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

c: \(\Leftrightarrow2\left(x^2-4\right)-4\left(x^2-x-2\right)+\left(5x+8\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8-4x^2+4x+8+5x^2+10x+8x+16=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+22x+16=0\)

\(\text{Δ}=22^2-4\cdot3\cdot16=292>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-22-2\sqrt{73}}{6}=\dfrac{-11-\sqrt{73}}{3}\\x_2=\dfrac{-11+\sqrt{73}}{3}\end{matrix}\right.\)

d: \(\Leftrightarrow20x^2-16x-1=10x^2-2x+5x-1\)

\(\Leftrightarrow10x^2-19x=0\)

=>x(10x-19)=0

=>x=0 hoặc x=19/10

 

19 tháng 7 2018

\(a,\) Ta có:

Δ' \(=m^2-m+2=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0 \)\(m\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi \(m\)

a=1; b=-2m-2; c=-4

Vì ac<0

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

30 tháng 4 2022

Ptr có: `\Delta = b^2 - 4ac = [-(2m + 1)]^2 - 4 . (-4)`

                                         `= ( 2m + 1)^2 + 16 > 0 AA m`

    `=> \Delta > 0 AA m`

Vật ptr luôn có `2` nghiệm `x_1 , x_2` với mọi `m`