K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2021

Bởi nó sẽ giúp cây tốt hơn và tưới nước đầy đủ, tiện lợi, nhanh hơn

- Người ta chọn phương pháp chọn lọc hàng loạt .

- Vì đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng kính rộng dãi trên quy mô lớn và chọn được những cây chuối tốt nhanh .

6 tháng 2 2017

Phương pháp chọn lọc cá thể:

-ở năm 1, trên ruộng chọn giống khởi đầu ,ng ta chọn ra những cá thể tốt nhất. hạt của mỗi cây được gieo riêng từng dòng để so sánh(năm 2)

-ở năm 2, người ta so sánh các dòng với nhau , so với giống gốc và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đề ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiếp tục chọn lọc lần 2

Ưu: chọn lọc cá thể phối hợp chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen

Nhược: khó áp dụng rông rãi

Phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn

7 tháng 2 2017

câu 1:

Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:

-năm thứ nhất (năm 1) người ta gieo trồng giống ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú , phù hợp với mục đích chọn lọc, hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm 2)

-ở năm 2, so sánh giống tạo ra bằng chọn lọc hàng loạt , được gọi là ‘giống chọn hàng loạt’ với giống ban đầu và giống đối chứng(giống tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất)

- qua đánh giá so sánh , nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra hơn hẳn giống ban dầu thì không cần chọn lần 2

-nếu giống chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng ,không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trưởng ……thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giống ban đầu

Trong trường hợp chọn lọc 2 lần , lần 2 cũng thực hiện theo trình tự như chọn lọc 1 lần,chỉ khác là trên ruộng chọn giống năm 2 người ta gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt để chọn các cây ưu tú. Hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm 3). ở năm 3 cũng so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng.

chọn lọc hàng loạt có ưu điểm là đơn giản ,dễ làm, ít tốn kém , có thể áp dụng rộng rãi

hình thứ chọn lọc hang loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khuẩn, khí hậu và địa hình. chọn lọc hàng loạt thường chỉ đem lại kết quả nhanh ở thời gian đầu , nâng sức sản xuất lên một mức độ nào đó rồi dừng lại

hình thức chọn lọc hàng loạt phù hợp với cây trồng và vật nuôi.

24 tháng 9 2016

Phương pháp chọn lọc là :

- Từ nguồn giống khởi đầu, chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt.

 

23 tháng 9 2017

Tạo giống bằng Phương pháp chọn lọc là lấy những giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.

26 tháng 3 2022

C

27 tháng 3 2018

Đáp án B

27 tháng 12 2015

27 tháng 12 2015

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp:

-      Phương pháp lai: là phương pháp chọn tạo giống truyền thống.

-      Phương pháp gây đột biến thực nghiệm

-      Phương pháp sử dụng công nghệ tế bào: nuôi cấy mô, nuôi cấy bao phấn,..

-      Phương pháp sử dụng công nghệ gen.

-      Trong thực tế thường kết hợp một số phương pháp với nhau

 Các ví dụ minh họa (các thành tựu đã đạt được):

Viện Di truyền Nông nghiệp đã kết hợp phương pháp chọn giống truyền thống và đột biến thực nghiệm để tạo ra các giống mới có năng suất chất lượng cao hơn như:

-      Giống lúa DT10, khang dân đột biến, DS1, J01, J02,…, giống đậu tương DT84,

-      Tạo dòng cam, bưởi không hạt bằng các kỹ thuật cứu phôi, hạt lép,hạt nhỏ và dung hợp tế bào trần

-      Nuôi cấy bao phấn, noãn chưa thụ tinh tạo dòng thuần ở ngô

-      Tạo dòng ngô chuyển gen kháng sâu Cry1Ac

-      Tạo dòng đậu tương chuyển gen chịu hạn

-      Ứng dụng kỹ thuật chọn giống phân tử (MAS, MABC) trong chọn tạo giống kháng bệnh, chống chịu với điều kiện bất lợi: Giống lúa Khang Dân 18 mang gen Sub1 chịu ngập tại Nam Định và giống OM6976 mang gen Saltol chịu mặn tại Bạc Liêu được chọn tạo bằng phương pháp MABC.

http://www.agi.gov.vn/vi/mot-so-thanh-tuu-noi-bat/926/ket-qua-nghien-cuu-va-trien-khai

 

Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam cũng đã chọn tạo được rất nhiểu giống cây như lúa, ngô, đậu tương, cà chua, chè, cà phê, nấm bằng cách kết hợp các phương pháp chọn giống.

http://www.vaas.org.vn/thanh-tuu-da-dat-duoc-a12731.html

13 tháng 4 2021

- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm, ngoại hình giống nhau. Có năng xuất, chất lượng như nhau, tính di truyền ổn định, số lượng cá thể nhất định.

- Muốn đàn vật nuôi tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững, hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có thì người chăn nuôi đã nhân giống thuần chủng.

VD: Lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái,...

26 tháng 3 2022

D

27 tháng 3 2022

trắc nhiệm  là khoanh phải ko mn

1 tháng 3 2020

a. - Nguyên nhân:

Từ giữa thế kỉ XIX, thực daan Pháp cùng các nước phương Tây chạy đua giành giật thị trường ở khu vự Đông và Đông Nam Á, trong đó Việt Nam có một vị trí chiến lược đặc biệt, giàu tài nguyên, khoáng sản và nguồn nhân công rẻ mạt.

- Pháp chọn Đà Nẵng là nơi khởi đầu cuộc chiến vì:

Đà Nẵng nằm trên địa phận của tỉnh Quảng Nam rộng lớn, đông dân, trù phú lại có của biển sâu, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động. Sau khi chiếm được Đà Nẵng, thực dân Pháp có thể dùng nơi đây làm bàn đạp tấn công ra Huế, buộc triều đình nhà Huế đầu hàng.

1 tháng 3 2020

b.

- Xuất xứ : Khi Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa ra chém , ông đã khẳng khái nói :" Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây.
- Ý nghĩa: Khẳng định tinh thần quyết tâm đánh Pháp đến cùng của nhân dân ta
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt dich
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì