K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

Tham khảo:

1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp vfa cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

 

Thời gianQuá trình xâm lược của thực dân Pháp.Cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

1-9-1858Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam.Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt.
2-18592-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

24-2-1861-Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long.

- Quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng.

- Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

6-1867Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

- Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

- Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho.

- Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

- Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị.

-Ngày 20-11

- Pháp đánh thành Hà Nội lần I.

- Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định

- Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình, nhưng thất bại, bị thương nhịn ăn mà chết.

- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

25-4-1882

- Pháp đánh thành Hà Nội lần II.

- Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ.

- Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành.

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

18-8-188318-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An.- Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt.
1884Hiệp ước Pa- tơ -nốt.Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp.
 

2. Lập bảng niên biểu phong trào Cần Vương (1885-1896):

NămSự kiện chính

5-7-1885Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế.
13-7-1885Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
1885-1888Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ
1888- 1896sau Vua Hàm Nghi bị bắt, qui tụ thành những khởi nghĩa lớn
1886-1887Khởi nghĩa Ba Đình ( Phạm Bành, Đinh Công Tráng)
1883-1892Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật )
1885-1895Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng)

3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ( Đến năm 1918)

Niên đạiSự kiện

1905-1909- Phong trào Đông Du
1907- Đông Kinh nghĩa thục
1908- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì
1911- Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước
13 tháng 4 2022

refre

1-9-1858Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam.Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt.
2-18592-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

24-2-1861-Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long.

- Quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng.

- Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

6-1867Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

- Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

- Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho.

- Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

- Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị.

-Ngày 20-11

- Pháp đánh thành Hà Nội lần I.

- Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định

- Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình, nhưng thất bại, bị thương nhịn ăn mà chết.

- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

25-4-1882

- Pháp đánh thành Hà Nội lần II.

- Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ.

- Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành.

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

18-8-188318-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An.- Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt.
1884Hiệp ước Pa- tơ -nốt.Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp.
5-7-1885Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế.
13-7-1885Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
1885-1888Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ
1888- 1896sau Vua Hàm Nghi bị bắt, qui tụ thành những khởi nghĩa lớn
1886-1887Khởi nghĩa Ba Đình ( Phạm Bành, Đinh Công Tráng)
1883-1892Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật )
1885-1895Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng)
1905-1909- Phong trào Đông Du
1907- Đông Kinh nghĩa thục
1908- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì
1911- Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước

 

1 tháng 5 2018
Thời gian Sự kiện
1946-1949 Diến ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng cộng sản.
1/10/1949 Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, mở ra một kỷ nguyên mới.
1953-1957 Thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên
1959-1978 Thời kỳ kinh tế không ổn định, đất nước có nhiều biến động.
Từ năm 1978-2000 Tiến hành cải cách mở cửa và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
22 tháng 5 2021

năm 1428, sau khi  kết thúc cuộc khởi nghĩa thắng lợi vẻ vang và mang đên ý  nghĩa lịch sử to lớn , Lê Lợi lên ngôi hoàng đế khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt,tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới ,cải thiện lại tổ chức quân đội,ban hành luật hồng đức ,phục hồi kinh tế xã hội,giáo dục phát triển hơn so với trước,Nho giáo chiếm địa vị độc tôn phật giáo và đạo giáo bị hạn chế

1428-1527,tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ,lấy đỗ 989 tiến sĩ 20 trạng nguyên 

1460-1497,tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ lấy đỗ 501 tiến sĩ ,9 trạng nguyên

14 - 7 - 1789,Quần chúng tấn công pháo đài - nhà tù Baxti

8 - 1789,Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền


 

25 tháng 7 2019
Giai đoạn lịch sử Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) 1858 - 1864 Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên soái – Trương Định.
5/7/1885 Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương.
1904 – 1907 Phong trào Đông Du.
5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
1930 - 1931 Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
1945 Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước.
2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945) 19/2/1946 Toàn quốc đứng lên kháng chiến chống Pháp.
Thu – đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc.
Thu – đông 1950 Chiến dịch Biên giới.
7/5/1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Xây dựng đất nước ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam (1954 – 1975) 17/1/ 1960 “Đồng khởi” bùng nổ ở Bến Tre.
30/1/1968 Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân.
12/1972 Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
27/1/1973 Kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
30/4/1975 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975 đến nay). 25/4/176 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất
6/11/1979 Khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.

5 sự kiện em cho là tiêu biểu nhất đó là:

- Ngày 3/2/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

- Tháng 8/ 1945: Cách mạng tháng Tám thành công

- Ngày 7/8/1954: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

- Ngày 27/1/1973: Hiệp định Pa – ri được kí kết, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

- Ngày 30/4/1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Vì 5 sự kiện này chính là những dấu mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử nước ta giai đoạn 1858 đến nay.

8 tháng 4 2017

Các sự kiện chính của lịch sử Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 2000:

13 tháng 6 2018
Niên biểu Sự kiện
1945-1991

- Trật tự hai cực Ianta ra đời

- Thắng lợi của phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở nhiều nước.

- Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh.

- Tây Âu và Nhật Bản lần lượt trở thành những trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.

- Cuộc cách mạng KH-KT mang lại những thành tựu quan trọng đối với nhân loại.

1991-2000

- Trật tự hai cực tan rã.

- Xu thế toàn cầu hóa và những ảnh hưởng của nó.

- Ở nhiều nơi trên thế giới vẫn diễn ra các cuộc xung đột.

8 tháng 4 2017

Những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000:


26 tháng 4 2020

Nước Việt Nam giữa thế kỷ XIX - trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp.

- Từ thế kỉ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội nảy sinh, biểu hiện là những cuộc bạo loạn và khởi nghĩa bùng phát trên phạm vi cả nước.

- Yêu cầu lịch sử là thống nhất đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân.

- Giữa lúc đó các nước phương Tây trên con đường phát triển tư bản chủ nghĩa nên ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông.

- Sau thời gian điều tra, tìm hiểu, thực dân Pháp tìm cách xâm lược Việt Nam, thông qua các hoạt động truyền giáo, bằng nhiều thủ đoạn, Pháp đã thiết lập những cơ sở chính trị, xã hội, dọn đường cho cuộc xâm lược.

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

- Thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam:

+ Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

+ Tháng 2/1859, Pháp đánh thành Gia Định.

+ Tháng 2/1862, Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì.

+ Ngày 5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất.

+ Tháng 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì.

+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.

+ Ngày 18/8/1883, Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký Hiệp ước Hácmăng.

+ Ngày 6/6/1884, ký hiệp ước Patơnốt, hiệp ước cuối cùng đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến Việt Nam.

- Trái ngược với triều đình Huế, nhân dân Việt Nam đã bền bỉ chiến đấu chống thực dân Pháp khiến chúng phải mất 26 năm mới hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược và 11 năm bình định mới thiết lập được nền thống trị trên toàn cõi. Trong những năm cuối thế kỉ XIX, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp của nhân dân như phong trào Cần vương và các cuộc khởi nghĩa.

- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896):

+ Ngày 5/7/1885, phe chủ chiến ở Huế phản công quân Pháp.

+ Ngày 13/7/1885, ra chiếu Cần vương và phát động phong trào đến năm 1896 mới chấm dứt.

- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

+ Từ năm 1886 – 1887, diễn ra cuộc khởi nghĩa Ba Đình.

+ Từ năm 1883 – 1892, diễn ra cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy.

+ Từ năm 1885 – 1895, diễn ra cuộc khởi nghĩa Hương Khê.

+ Từ năm 1884 – 1913, diễn ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

Những biến đổi trong đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX.

- Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hương Khê, thực dân Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa quy mô, hệ thống trên toàn Đông Dương.

- Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, là nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp.

- Thực dân Pháp áp dụng thêm nhiều thứ thuế, kìm hãm sự phát triển của Việt Nam.

- Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam xuất hiện nhiều thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, cơ cấu xã hội biến động, xuất hiện một số tầng lớp mới. Giai cấp công nhân còn đang trong giai đoạn tự phát, tư sản và tiểu tư sản đã phát triển nhưng chưa trở thành giai cấp thực thụ. Tuy nhiên các tầng lớp này đóng vai trò quan trọng trong cuộc vận động yêu nước đầu thế kỉ XX.

Phong trào yêu nước và cách mạng.

- Cuối thế kỷ XIX, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu vào Việt Nam và được các sĩ phu yêu nước đón nhận.

+ Từ năm 1905 – 1909, diễn ra phong trào Đông Du.

+ Năm 1907, diễn ra phong trào Đông Kinh nghĩa thục.

+ Năm 1908, diễn ra cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.

- Do tầm nhìn hạn chế và nhiều trở lực, các cuộc vận động yêu nước đầu thế kỉ XX cuối cùng đều thất bại.

- Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, đầu thế kỉ XX vẫn bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh, khởi nghĩa.

+ Năm 1916, vụ mưu khởi nghĩa ở Huế.

+ Năm 1917, diễn ra khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên.

- Phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn này bị khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo nên kết quả đều bị đàn áp và thất bại. Trong bối cảnh đó, năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, là cơ sở quan trọng cho con đường cứu nước đúng đắn của cách mạng Việt Nam.

5 tháng 5 2018

Nước Nga (Liên xô)

Thời gian Sự kiện Kết quả
T2. 1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại.
7.11.1917 CMT10 Nga thắng lợi

- Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản.

- Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ người bóc lột người.

1918- 1920 Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết Xây dựng hệ thống chính trị- Nhà nước mới đánh thắng thù trong giặc ngoài.
1921- 1941 Liên xô xây dựng CNXH Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
     

Các nước khác

Thời gian Sự kiện Sự kiện
1918- 1923 Cao trào cách mạng châu Âu, châu Á. Các Đảng cộng sản ra đời, quốc tế cộng sản thành lập
1924- 1929 Thời kỳ ổn định, phát triển của CNTB Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng chính trị ổn định.
1929- 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, bất ổn định.
1933- 1939 Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng.

- Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ chính trị.

- Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội.

1939- 1945 Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

- 72 nước trong tình trạng chiến tranh.

- CNPX thất bại.

- Thắng lợi thuộc về Liên xô và nhân loại tiến bộ.

5 tháng 10 2018
Thời kỳ Thời gian Sự kiện tiêu biểu
Từ 1919 đến 1930

6 - 1925

Năm 1929

Đầu năm 1930

Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thành lập

Xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Từ 1930 đến 1945

1930 - 1931

10 - 1930

3 - 1935

7 - 1936

11 - 1939

5 - 1941

8 - 1945

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Thắng lợi Cách mạng tháng Tám

Từ 1954 đến 1975

1959 - 1960

9 - 1960

1961 - 1965

1965 - 1968

Năm 1968

1969 - 1973

Năm 1972

27 - 1 - 1973

Phong trào “Đồng khởi”

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

Chiên lược “Chiến lược chiến tranh cục bộ”

Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân

Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến chiến”

Tiến công chiến lược

Ký Hiệp định Pari

Từ 1975 đến 2000

Tháng 6 đến tháng 7 - 1976

1976 - 1980

1981 - 1985

1975 - 1979

12 - 1986

6 - 1991

6 - 1996

Quốc hội khóa khóa VI nước Việt Nam thống nhất kỳ họp đầu tiên tại Hà Nội.

Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất

Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ hai

Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (Đại hội đổi mới)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII