K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 4 2022

Gọi D là trung điểm AB \(\Rightarrow HD\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HD||AC\Rightarrow HD\perp AB\\HD=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB\perp\left(SHD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SDH}\) là góc giữa (SAB) và đáy

\(\Rightarrow\widehat{SDH}=60^0\)

\(\Rightarrow SH=DH.tan60^0=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Từ H kẻ \(HK\perp SD\) (K thuộc SD)

\(\Rightarrow HK\perp\left(SAB\right)\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SAB\right)\right)\)

\(HK=\dfrac{SH.DH}{\sqrt{SH^2+DH^2}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

NV
14 tháng 4 2022

undefined

12 tháng 7 2018

Chọn B

ta có:  d ( I , ( S A B ) ) = 1 2 d ( C , ( S A B ) )

lại có:  d ( C , ( S A B ) ) = 3 V S A B C S Δ A B C

gọi M là trung điểm AB, khi đó góc giữa mp(SAB) và mp(ABC) là góc  S M H ^

khi đó:  S H = H M . tan 60 o = a 3 2

V S A B C = a 3 3 12 ; S A B C = a 2 2 ⇒ d ( C , ( S A B ) ) = a 3 2 ⇒ d ( I , ( S A B ) ) = a 3 4

18 tháng 4 2016

chứng minh được AH=BH -> SA= SB _> tam giác SAB cân ở S

gọi M là trung điểm của AB  -> SM vuông góc với AB -> góc giữa mp (SAB) và mp (ABC) là góc SMH -> góc SMH = 60 độ 

-> tìm được SH -> tìm được thể tích 

tìm diên tích tam giác SAB -> khoảng cách từ C đến mp (SAB)

Vì I là trung điểm của SC nên khoảng cách từ I đến mp (SAB) bằng một nửa khoảng cách từ C đến mp (SAB)

NV
9 tháng 4 2021

Gọi M là trung điểm AB là N là trung điểm BM

\(\Rightarrow CM\perp AB\) (trung tuyến đồng thời là đường cao trong tam giác đều)

NH là đường trung bình tam giác BCM \(\Rightarrow NH||CM\Rightarrow NH\perp AB\)

\(\Rightarrow AB\perp\left(SNH\right)\) \(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SNH\right)\) với SN là giao tuyến

Trong mp (SNH), từ H kẻ \(HK\perp SN\Rightarrow HK\perp\left(SAB\right)\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SAB\right)\right)\)

\(CM=\dfrac{AC\sqrt{3}}{2}=6a\) ; \(NH=\dfrac{1}{2}CM=3a\)

\(\widehat{SNH}=60^0\Rightarrow HK=NH.sin60^0=\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}\)

7 tháng 3 2017

Đáp án B

Gọi K là trung điểm AB

H K ⊥ A B S H ⊥ A B ⇒ A B ⊥ ( S H K )  

  H M ⊥ S K H M ⊥ A B ⇒ H M ⊥ ( S A B ) ⇒ d [ H ; ( S A B ) ] = H M

H K = B C 2 = a 3 2 ; H B = A C 2 = a ;

• S H = S B − 2 H B 2 = a ;    1 H M 2 = 1 S H 2 + 1 H K 2 = 1 a 2 + 1 3 a 2 4 = 1 a 2 + 4 3 a 2 = 7 3 a 2

⇒ H M = a 21 7 ⇒ d [ H ; ( S A B ) ] = a 21 7 .

11 tháng 6 2019

26 tháng 1 2017

Chọn A

Cách 1:

Dễ thấy hai tam giác SAB và SAC bằng nhau (cạnh chung SA), gọi K là chân đường cao hạ từ A trong tam giác SAB

Từ giả thiết tam giác ABC vuông cân tại B ta được 

Trong tam giác ICK vuông tại I .

Như vậy Ik > IB (vô lý).

TH2:  tương tự phần trên ta có 

D nên tam giác BIK vuông tại K và 

 

Như vậy tam giác BKI đồng dạng với tam giác BHS suy ra: 

Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là 

Cách 2: dùng phương pháp tọa độ hóa.

16 tháng 6 2019