K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

\(a,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c,Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

17 tháng 4 2022

a)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

b)\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

c)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

d)\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)

17 tháng 12 2021

20 tháng 3 2022

a) 2KClO3 (7/75 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl (7/75 mol) + 3O2\(\uparrow\) (0,14 mol).

b) Số mol khí oxi là 4,48/32=0,14 (mol).

Khối lượng kali clorat cần dùng là 7/75.122,5=343/30 (g).

Khối lượng chất rắn thu được là 7/75.74,5=1043/150 (g).

20 tháng 3 2022

\(a,PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2\uparrow\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)

9 tháng 7 2017

Chọn C

(d) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân hỗn hợp.

(e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic  và đun nóng.

Câu 3. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 24,5 g  kali clorat (KClO3).a.      ­Viết phương trình phản ứng xảy rab.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)c.      Cho 5,4 g nhôm được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của nhôm oxit thu được. Câu 4. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành...
Đọc tiếp

Câu 3. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 24,5 g  kali clorat (KClO3).

a.      ­Viết phương trình phản ứng xảy ra

b.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)

c.      Cho 5,4 g nhôm được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của nhôm oxit thu được.

 

Câu 4. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 12,25 g  kali clorat (KClO3).

a.      Viết phương trình phản ứng xảy ra

b.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)

c.      Cho 8,4g kim loại sắt được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.

 

 

giúp em với mng ơi em cần gấp ạ :(((

2
16 tháng 3 2022

Câu 3.

a.b.\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

    0,2                                           0,3    ( mol )

\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)

c.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

0,2  <  0,3                        ( mol )

0,2                           0,1    ( mol )

\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)

16 tháng 3 2022

Câu 4.

a.b.

\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

   0,1                                            0,15   ( mol )

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)

c.\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,15  < 0,15                       ( mol )

0,15                       0,05        ( mol )

\(m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\)

 

12 tháng 4 2022

-thu oxi có 2 loại 

-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk

-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước

2

cùng 1 lượng oxi

2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

2KClO3-to>2KClO3+3O2

=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)

12 tháng 4 2022

thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước 
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK 
gọi nO2 là x 
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
            2x                                                  x 
           \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) 
            \(\dfrac{2}{3}x\)                             x 
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\) 
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)

21 tháng 5 2021

2Al + 6HCL → 2AlCl3 + 3H2

b) nH2 = 4,48 : 22,4= 0,2 mol => nAl = nAlCl3 = 0,2 : 3 . 2 = \(\dfrac{2}{15}\) mol

mAl = \(\dfrac{2}{15}\).27=3.6 g

mAlCl3 = \(\dfrac{2}{15}\)(27+35,5.3) = 17,8 g 

 

21 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

_____2/15___________2/15____0,2 (mol)

b, \(m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)

c, \(m_{AlCl_3}=\dfrac{2}{15}.133,5=17,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!