K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2022

a) Tấm vải thứ nhất còn lại số phần là: \(1-\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{7}\)

Tấm vải thứ hai còn lại số phần là: \(1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)

Do \(\dfrac{4}{7}\) tấm thứ nhất bằng \(\dfrac{5}{9}\) tấm thứ hai nên ban đầu tấm thứ nhất bằng \(\dfrac{35}{36}\) tấm thứ hai

Tổng số phần bằng nhau là: \(\)\(35+36=71\) (phần)

Tấm vải thứ nhất dài là: \(142:71\times35=70\left(m\right)\)

Tấm vải thứ hai dài là: \(142-70=72\left(m\right)\)

b) Người ta cắt tấm vải thứ nhất đi là: \(70\times\dfrac{3}{7}=30\left(m\right)\)

Người ta cắt tấm vải thứ hai là: \(72\times\dfrac{4}{9}=32\left(m\right)\)

10 tháng 7 2016

a) Số vải còn lại của tấm vải thứ nhất chiếm:
       1 - 3/7 = 4/7 (số vải ban đầu)

Số vải còn lại của tấm vải thứ hai chiếm:

        1 - 4/9 = 5/9 (số vải ban đầu)

Vậy 4/7 tấm vải thứ nhất = 5/9 số vải thứ hai

Tỉ số giữa số vải thứ nhất và số vải thứ hai ban đầu là:
        5/9 : 4/7 = 35/36

Tự vẽ sơ đồ

Tổng số phần bằng nhau là:
       35 + 36 = 71 (phần)

Giá trị 1 phần là:
       142 : 71 = 2 (m)

Tấm vải thứ nhất ban đầu dài:

      2 x 35 = 70 (m_

Tấm vải thứ hai ban đầu dài:

      2 x 36 = 72 (m)
b) Tấm vải thứ nhất cắt:

     70 : 7 x 3 = 30 (M)

Tấm vải thứ hai cắt:

     72 : 9 x 4 = 32 (m)

          Đáp số: a) Tấm vải thứ nhất: 70m

                           Tấm vải thứ hai: 72m

                        b)  Tấm vải thứ nhất: 30m

                           Tấm vải thứ hai: 32m

Phân số chỉ số vải còn lại của tấm thứ nhất là:

1 - 3/7 = 4/7 = 20/35

Phân số chỉ số vải còn lại của tấm thứ hai là:

1 - 4/9 = 5/9 = 20/36

Như vậy tấm thứ nhất 35 phần; tấm thứ hai 36 phần

Tổng số phần bằng nhau là:

35 + 36 = 71 phần

a. Tấm vải thứ nhất dài là:

142 : 71 x 35 = 70 m

Tấm vải thứ nhất dài là:

142 - 70 = 72 m

b. Người ta cắt tấm thứ nhất đi số mét là:

70 : 7 x 3 = 30 m

Người ta cắt tấm thứ hai đi số mét là:

72 : 9 x 4 = 32 m

Đáp số : a. 70 và 72 m

b. 30 và 32 m

3 tháng 12 2023

Cắt 1/9 tấm vải thứ nhất thì còn 8/9 tấm vải thứ nhất, cắt 3/7 tấm vải thứ 2 còn 4/7 tấm vải thứ hai, cắt 1/3 tấm vải thứ 3 còn 2/3 tấm vải thứ ba

Vậy 8/9 tấm vải thứ nhất = 4/7 tấm vải thứ hai = 2/3 tấm vải thứ ba

Do phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau nên coi mảnh vải thứ nhất là 9 phần bằng nhau thì mảnh vải thứ hai bằng 14 phần như thế; mảnh vải thứ ba bằng 12 phần như vậy

Tổng số phần bằng nhau:

9 + 14 + 12 = 35 (phần)

Mỗi phần dài:

105:35 = 3 (m)

Tấm vải thứ nhất dài:

3 x 9 = 27(m)

Tấm vải thứ hai dài:

3 x 14 = 42 (m)

Tấm vải thứ ba dài:

3 x 12 = 36 (m)

Đ.số:........

3 tháng 12 2023

 Tấm vải thứ nhất dài là:                                                                                    105:1/9=945(m)                                                                     Tấm vải thứ hai dài là                                                                                         105:3/7=245(m)                                                                        Tấm vải thứ ba dài là:                                                                                         105:1/3=315(m)                                                                               Đáp số: tấm vải thứ nhất:945m                                                                           tấm vải thứ hai:245m                                                                             tấm vải thứ ba:315m

7 tháng 7 2021

Sau 2 lần cắt, cắt được số phần tấm vải là:

                          1/5 + 2/3 = 13/15 ( tấm vải)

14 mét vải ứng với :

       1 - 13/15 = 2/15 ( tấm vải)

a,Tấm vải đó dài là:

         14 : 2/15 =105 (m)

b, Lần thứ nhất mẹ cắt số vải là:

                105 x 1/5 = 21 ( m)

 Lần thứ hai mẹ cắt số vải là:

                 105 : 2/3 = 70 ( m)

                            Đáp số: a, 105 m

                                          b, lần thứ nhất: 21 m vải

                                               lần thứ hai: 70 m vải vải

7 tháng 7 2021

Chúc bạn học tốtyeu

2 tháng 12 2017

Mình đang hỏi toán chứ mình đâu có hỏi linh tinh đầu , bạn lạc đề rồi! 

7 tháng 12 2017

bạn ấy có làm gì sai đâu mà

4 tháng 12 2020

giải
gọi số đo mỗi tấm vải lần lượt là a,b, c ( a,b,c thuộc N*)
theo bài ra ta có:
a=b+c= 105
a-1/9a = b-3/7b= c-1/3c
=>8/9a= 4/7b= 2/3c
<=> 56a/63= 36b/63 = 42c/63
<=> 56a= 36b = 42c
<=> a/56= b/36= c/42 = (a+b+c)/134=105/134
=> a xấp xỉ = 43,9 m
      b xấp xỉ = 28,2 m
      c xấp xỉ = 32,9 m

Gọi độ dài tấm vải thứ nhất, tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba lần lượt là a(m),b(m),c(m)

(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)

Khi cắt đi 1/9 tấm vải thứ nhất thì độ dài còn lại là \(\dfrac{8}{9}a\)

Khi cắt đi 3/7 tấm vải thứ hai thì độ dài còn lại là \(\left(1-\dfrac{3}{7}\right)b=\dfrac{4}{7}b\)

Khi cắt đi 1/3 tấm vải thứ ba thì độ dài còn lại là:

\(c\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}c\)

Nếu cắt đi 1/9 tấm vải thứ nhất, 3/7 tấm vải thứ hai và 1/3 tấm vải thứ ba thì độ dài còn lại của ba tấm vải bằng nhau nên ta có:

\(\dfrac{8}{9}a=\dfrac{4}{7}b=\dfrac{2}{3}c\)

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{9}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)

Tổng độ dài của ba tấm vải là 105m nên ta có: 

a+b+c=105

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{9}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{9}{8}+\dfrac{7}{4}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{105}{\dfrac{35}{8}}=105\cdot\dfrac{8}{35}=24\)

=>\(a=24\cdot\dfrac{9}{8}=27;b=24\cdot\dfrac{7}{4}=42;c=24\cdot\dfrac{3}{2}=36\)

Vậy: Độ dài của ba tấm vải lần lượt là 27m;42m;36m

3 tháng 12 2023

Gọi độ dài ban đầu của mỗi tấm vải là x mét.

Theo thông tin trong câu đề bài, sau khi cắt đi 1/9 tấm vải thứ nhất, 3/7 tấm vải thứ hai và 1/3 tấm vải thứ ba, phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau.

Phần còn lại của tấm vải thứ nhất sau khi cắt là (1 - 1/9) * x = 8/9 * x.
Phần còn lại của tấm vải thứ hai sau khi cắt là (1 - 3/7) * x = 4/7 * x.
Phần còn lại của tấm vải thứ ba sau khi cắt là (1 - 1/3) * x = 2/3 * x.

Vì phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau, ta có phương trình:
8/9 * x = 4/7 * x = 2/3 * x

Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng phương pháp tìm ước chung lớn nhất (UCLN) của các tử số và mẫu số.

UCLN(8, 9) = 1
UCLN(4, 7) = 1
UCLN(2, 3) = 1

Do đó, ta có thể rút gọn phương trình thành:
(8/9) * x = (4/7) * x = (2/3) * x

Ta có thể lấy bất kỳ giá trị nào của x để làm đơn vị đo độ dài. Ví dụ, ta có thể lấy x = 63 (là bội số chung nhỏ nhất của 9, 7 và 3).

Vậy mỗi tấm vải dài 63 mét.

25 tháng 3 2020

Phân số chỉ số phần còn lại của cá tấm vải là:

Tấm 1: 1-1/9=8/9 (phần)

Tấm 2: 1-3/7=4/7=8/14( phần)

Tấm 3: 1-1/3=2/3=8/12 (phần)

=> Nếu tấm vải thứ 1 có 9 phần thì tấm vải thứ 2 có 14 phần , tấm vải thứ 3 có 12 phần

Tổng số phần bằng nhau là:

9+14+12=35 (phần)

Chiều dài tấm vải thứ 1 là:

105:35*9=27(mét)

Chiêu dài tấm vải thứ 2 là:

105:35*14=42(mét)

Chiều dài tấm vải thứ 3 là:

105-(27+42)=36(mét)

Đáp số: Tấm 1: 27 mét

              Tấm 2: 42 mét

               Tấm 3: 36 mét

5 tháng 5 2020

Nice :))

28 tháng 7 2015

gọi số mét vải của ba tấm 1, 2, 3 lần lượt là: x, y, z (được : 0<x, y, z< 145), x+y+z = 145 
Sau khi bán số vải còn lại lần lượt là: (\(\frac{1}{2}\)).x, (\(\frac{2}{3}\)).y, (\(\frac{3}{4}\)).z 
theo bài ta có: (\(\frac{1}{2}\)).x= (\(\frac{2}{3}\)).y= (\(\frac{3}{4}\)). z 
=> x:(\(\frac{2}{1}\)) = y:(\(\frac{3}{2}\)) = z:(\(\frac{4}{3}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
x:(\(\frac{2}{1}\)) = y:(\(\frac{3}{2}\)) = z:(\(\frac{4}{3}\)) = (x+y+z) : (\(\frac{2}{1}\)) +(\(\frac{3}{2}\)) +(\(\frac{4}{3}\)) = 145:(\(\frac{29}{6}\)) = 30 

 x:(\(\frac{2}{1}\)) = 30 => x= 30.(\(\frac{2}{1}\)) = 60 m 
 y:(\(\frac{3}{2}\)) = 30 => y = (\(\frac{3}{2}\)) . 30 = 45 m 
 z:(\(\frac{4}{3}\)) = 30 => z = (\(\frac{4}{3}\)) . 30 = 40 m 
Vậy lúc đầu số met vải mỗi tấm 1, 2, 3 lần lượt là: 60m; 45 m; 40 m. 

28 tháng 7 2015

sao bất công vậy, làm mà ko dc tích sao