K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(a\left(-\dfrac{3}{2}\right)+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(=a\left(-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{6}\right)\)

\(=a\left(\dfrac{-18}{12}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{10}{12}\right)\)

\(=a\cdot\dfrac{-25}{12}\)(1)

Thay \(a=\dfrac{3}{5}\) vào biểu thức (1), ta được:

\(\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-25}{12}=\dfrac{-75}{60}=\dfrac{-5}{4}\)

19 tháng 3 2021

a) Ta có: a(−32)+a⋅14−a⋅56

=a(−32+14−56)

=a(−1812+312−1012)

=a⋅−2512(1)

Thay a=35 vào biểu thức (1), ta được:

16 tháng 7 2023

a) Ta có:

2A=2.(12+122+123+...+122020+122021)2�=2.12+122+123+...+122  020+122  021

2A=1+12+122+123+...+122019+1220202�=1+12+122+123+...+122  019+122  020

Suy ra: 2A−A=(1+12+122+123+...+122019+122020)2�−�=1+12+122+123+...+122  019+122  020

                             −(12+122+123+...+122020+122021)−12+122+123+...+122  020+122  021

Do đó A=1−122021<1�=1−122021<1.

Lại có B=13+14+15+1360=20+15+12+1360=6060=1�=13+14+15+1360=20+15+12+1360=6060=1.

Vậy A < B.

 

23 tháng 8 2021

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU, TA ĐƯỢC :

`(x)/(3)=(y)/(4)=(x+y)/(3+4)=(90)/(7)`

`->` $\begin{cases}x=\dfrac{90}{7}.3=\dfrac{30}{7} \\ y=\dfrac{90}{7}.4=\dfrac{360}{7} \end{cases}$

     

1)\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\)        áp dụng...ta đc:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{5-3}=\dfrac{20}{2}=10\)

x=50

y=30

25 tháng 7 2021

Đặt A=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2},\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3},...,\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)

\(A\)<\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

A<\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

A<\(1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)(đpcm)

Ta có: \(\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2.3},\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3.4},...,\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{100.101}\)

A>\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{100.101}\)

A>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

A>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{101}=\dfrac{99}{202}\)(đpcm)

Vậy \(\dfrac{99}{100}>A>\dfrac{99}{202}\)

 
20 tháng 4 2021

Đóng góp j vậy ạ

NV
21 tháng 4 2021

\(2^2< 2.3\Rightarrow\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

Tương tự: \(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\) ; \(\dfrac{1}{4^2}>\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\) ; ....; \(\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

Do đó:

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{101}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{99}{202}\)

11 tháng 7 2017

\(A=\dfrac{2^2}{1.3}+\dfrac{3^2}{2.4}+\dfrac{4^2}{3.5}+\dfrac{5^2}{4.6}+\dfrac{6^2}{5.7}\)

\(A=\dfrac{2.2.3.3.4.4.5.5.6.6}{1.3.2.4.3.5.4.6.5.7}\)

\(A=\dfrac{2.3.4.5.6}{1.2.3.4.5}.\dfrac{2.3.4.5.6}{3.4.5.6.7}\)

\(A=\dfrac{6}{1}.\dfrac{2}{7}=\dfrac{12}{7}\)

\(B=\left(1+\dfrac{1}{1.3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2.4}\right)\left(1+\dfrac{1}{3.5}\right)\left(1+\dfrac{1}{9.11}\right)\)

\(B=\dfrac{4}{3}.\dfrac{9}{8}.\dfrac{16}{15}.\dfrac{100}{99}\)

\(B=\dfrac{4.9.16.100}{3.8.15.99}\)

\(B=\dfrac{2.2.3.3.4.4.10.10}{1.3.2.4.3.5.9.11}\)

\(B=\dfrac{2.3.4.10}{1.2.3.9}.\dfrac{2.3.4.10}{3.4.5.11}\)

\(B=10.\dfrac{2}{11}=\dfrac{20}{11}\)

20 tháng 9 2018

1,\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\) khi ay=bx

2,

a,x=\(\dfrac{-1.12}{4}\)

x=\(\dfrac{-12}{4}=-3\)

b,\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow\)2x-1=5

2x=6

x=6:2=3

c,\(\dfrac{4}{7}\).x=\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{3}{15}+\dfrac{10}{15}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{13}{15}\)

\(x=\dfrac{13}{15}:\dfrac{4}{7}\)

x=\(\dfrac{13}{15}.\dfrac{7}{4}=\dfrac{91}{60}\)

3,ta có:\(5^{202}=\left(5^2\right)^{101}\)=\(25^{101}\)

2\(^{505}\)=\(\left(2^5\right)^{101}\)=\(32^{101}\)

vì 25<32 nên \(25^{101}< 32^{101}\) hay \(5^{202}< 2^{505}\)

20 tháng 9 2018

1) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\) khi \(a.y=b.x\)

2) \(a,\dfrac{x}{12}=\dfrac{-1}{4}\)

\(\Rightarrow4x=-12\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{12}{4}=-3\)

Vậy x = -3

\(b,\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{243}\)

\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow2x-1=5\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5-1}{2}=2\)

Vậy x = 2

\(c,\dfrac{4}{7}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{13}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{13}{15}:\dfrac{4}{7}=1\dfrac{31}{60}\)

Vậy \(x=1\dfrac{31}{60}\)

3) So sánh \(5^{202}\)\(2^{505}\)

\(5^{202}=\left(5^2\right)^{101}=25^{101}\)

\(2^{505}=\left(2^5\right)^{101}=32^{101}\)

\(\Rightarrow25^{101}< 32^{101}\)

\(\Rightarrow5^{202}< 2^{505}\)

26 tháng 2 2018

bài này đúng là thị của phi...vô của lí ... :))