K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

để x chia hết cho 5;4

=>x phải có đuôi là :0 hoặc 5 (dk:x<30

nếu đuôi là 5 thì số đó sẽ k chia hết cho 4

=>ma 4x5=20 =>

x=20

k mình nha

10 tháng 11 2016

x * 7 + x * 9 -  x - x * 5 = 790

x * 7 + x * 9 - x * 1 - x * 5 = 790

x * ( 7 + 9 - 1 - 5 ) = 790

x * 10 = 790

x = 79

20 tháng 11 2016

79 nha ban minh giai tren Violympic toan dung

7 tháng 11 2016

dễ thui

28 tháng 1 2018

a) 4 ⋮ x

=> x ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Vậy x ∈ {± 1; ± 2; ± 4}

b) 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(6) = {± 1; ± 2; ± 3; ± 6}

Đến đây tự làm tiếp.

c) 12 ⋮ x và 16 ⋮ x 

=> x ∈ ƯC(12, 16)

Đến đây tự làm tiếp

d) x ⋮ 6 và x ⋮ 4

=> x ∈ BC(6, 4)

Đến đây tự làm tiếp

e) x + 5 ⋮ x + 1 <=> (x + 1) + 4 ⋮ x + 1

=> 4 ⋮ x + 1 (vì x + 1 ⋮ x + 1)

=> x + 1 ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Đến đây tự làm tiếp

27 tháng 4 2018

\(\frac{x}{4}=\frac{21}{28}\)

\(\Rightarrow x=\frac{21.4}{28}\)

\(\Rightarrow x=3\)

27 tháng 4 2018

\(Tacó:\frac{x}{4}=\frac{21}{28}nênx=\frac{4.21}{28}\\ Suyrax=3\)

14 tháng 3 2017

\(2x-5=\left(2x+2\right)-7\)

Vì \(\left(2x+2\right)⋮\left(x+1\right)\)để \(\left(2x+2\right)-7⋮\left(x+1\right)\Leftrightarrow7⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(7\right)=1;7;-1;-7\)

Nếu \(x+1=1\Rightarrow x=0\)

Nếu \(x+1=7\Rightarrow x=6\)

Nếu \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)

Nếu \(x+1=-7\Rightarrow x=-8\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 3 2017

  2x-5 / x+1

=2(x+1)-5 / x+1

= 2-  5/x+1

Để 2x-5 chia hết cho x+1 thì 5 chia hết cho x+1

x+1 là Ư(5)

x+1 thuộc {-1;1;-5;5}

x+1        -1        1          -5         5

X            -2        -1         -6         4

   Vậy X thuộc {-2;-1;-6;4} thì 2x-5 chia hết cho x+1

15 tháng 1 2017

a. 3n ⋮ -2

Vì 3 ⋮̸ -2 nên để 3n ⋮ -2 thì n ⋮ -2

=> n ∈ B(-2)

=> n = -2k (k ∈ N)

Vậy n có dạng -2k (k ∈ N)

b. n + 5 ⋮ 5

=> n + 5 ∈ B(5)

=> n + 5 = 5k (k ∈ N)

=> n = 5k - 5 (k ∈ N)

Vậy n có dạng 5k - 5 (k ∈ N)

c. 6 ⋮ n

=> n ∈ Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n ∈ {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

d. 5 ⋮ n - 1

=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1;-1;5;-5}

=> n ∈ {2;0;6;-4}

e. n + 5 ⋮ n - 2

=> n - 2 + 7 ⋮ n - 2

=> 7 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> n ∈ {3;1;9;-5}

g. 2n + 1 ⋮ n - 5

=> 2n - 10 + 11 ⋮ n - 5

=> 2(n - 5) + 11 ⋮ n - 5

=> 11 ⋮ n - 5

=> n - 5 ∈ Ư(11) = {1;-1;11;-11}

=> n ∈ {6;4;16;-6}