K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

REFER

- Các ngành tảo: Thực vật bậc thấp, chưa có rễ, thân, lá. Sống ở nước.

- Ngành rêu: Thực vật bậc cao, có rễ, thân, lá ( giả ), sinh sản bằng bào tử. Sống ở nơi ẩm ướt.

- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử . Sống ở cạn.

- Ngành Hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển. Cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm lộ trên lá noãn hở.

- Ngành Hạt kín: có rễ, thân, lá phát triển đa dạng. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.

 

Rêu thực vật bậc thấp (đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt)

 Dương xỉ thực vật bậc cao (có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi)

 Hạt trần thực vật bậc cao (có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn)

   Hạt kín thực vật bậc cao (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt)

 

- có 2 hình thức biến thái trong ngành chân khớp 

+biến thái không hoàn toàn :chuồn chuồn

+biến thái hoàn toàn :mọt hại gỗ

25 tháng 12 2018

2 hình thức:

biến thái không hoàn toàn:  châu chấu . vì khi sinh ra nó đã giống với bố mẹ

biến thái hoàn toàn : sâu bướm -------------> nhộng --------------> bướm 

7 tháng 11 2018

Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là :

Khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm.

Một số biểu hiện của cây trồng bị sâu bệnh hại:

- lá, quả bị đốm đen, nâu

- cành bị gãy

- lá úa vàng

- lá bị thủng

- quả bị chảy nhựa

17 tháng 12 2018

mik đang cần gấp.HELP ME!

17 tháng 12 2018

Tác hại sâu bệnh:

- Phá hoại cây trồng:

+ Gây ra biến dạng về quả.

+ Thân mềm, dễ gãy.

+ Lá vàng úa.

+........

- Làm chỏ cây trồng di truyền cho thế hê sau của cây trồng đó.

Dấu hiệu cây trồng bị sâu bệnh phá hoại trong thực tế:

- Lá úa vàng.

- Thân mềm rũ, héo.

- Hoa nhỏ.

- Mùi hương lạ.

- Rễ có mùi hôi.

- Trên lá có các đốm đen.

- Qủa móp méo.

- Làm đất.- Chăm sóc và bón phân hợp lý.- Gieo trồng đúng thời vụ.- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.- Vệ sinh đồng ruộng. - Ưu điểm của biện pháp Sinh học: an toàn cho môi trường và cho con người, hiệu quả lâu dài.- Nhược điểm: hiệu quả chậm, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết.
10 tháng 12 2016

sâu bệnh có ảnh hướng đến sự phát triển, sinh trưởng của cây

VD: - Cây trồng bị biến dạng, chậm ohats triển, màu sắc bị biến đổi

- Khi bị sâu bệnh phá hoại năng xuất cây trồng sẽ giảm

- Chất lượng nông sản giảm ( quả bị sâu ăn thường có vị đắng)

tớ ko chắc bài làm của mk là đúng đâu, nếu sai cho tớ xin lỗi

10 tháng 12 2016

Tác hại:

+) Ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển: sâu ăn lá, sâu đục thân ( ngô ),.....

+) ẢNh hưởng tới năng suất : châu chấu, cào cào,...

+) Ảnh hưởng tới chất lượng cây trồng

14 tháng 12 2015

ai ủng hộ 6 **** đi , please

14 tháng 12 2015

x O y t

Ot là p/g góc ngoài của góc xOy

31 tháng 10 2016

Đoạn thẳng là đường thẳng giới hạn ở hai đầu

Tia là đường thẳng bị giới hạn ở một đầu gọi là tia

Ví dụ: tập hợp con và tập hợp mẹ là tập hợp giao nhau

**** nha

31 tháng 10 2016

Đoạn thẳng là đường thẳng được giới hạn ở 2 điểm . VD

A B

Tia là một đường thẳng chỉ được giới hạn ở một điểm . VD :

A x

Đường thẳng là j ko biết , nhưng nếu như hình a thì ta bỏ 2 điểm A và B thì ta có một đường thẳng 

26 tháng 10 2018

+ Rễ cọc : có một rễ chính và nhiều rễ con mọc xung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm.

VD: cây bàng, cây ổi, cây phượng, cây bưởi ,cây mít , ....

+Rễ chùm : không có rễ chính, chỉ có nhiều rễ phụ mọc xung quanh gốc, thường có ở cây một lá mầm.

VD: cây hành, cây dừa , cây lúa

26 tháng 10 2018

+Rễ cọc: gồm 1 rễ cái to đâm sâu xuống lòng đất  các rễ con

+Rễ chùm: gồm các rễ con mọc ra từ gốc thân. ... 

+Rễ cọc có một rễchính  nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm +

Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ ...

vd:

rễ cọc cây xoài, nhãn, bàng ,ổi, phượng, bưởi

rễ chùm lúa,ngô