K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho các câu sau hãy nêu vị ngữ được tạo thành bởi các loại từ nào?

1.Chúng em đang làm bài kiểm tra môn Toán. được tạo bởi các loại từ: đang,làm.

2.Bạn Mai rất chăm chỉ.được tạo bởi các loại từ:rất

3.Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của nước ta.được tạo bởi các loại từ:là

7 tháng 5 2022

Mik chép nhầm đề

 
23 tháng 9 2018

X   Do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.

7 tháng 2 2018

X.    Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.

23 tháng 2 2022

.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

 

Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.

Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

 Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.

8.  Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

(1 Điểm)

Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.

9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là: 

 

Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.

a) Hãy tìm chủ ngữ.b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ...
Đọc tiếp

a) Hãy tìm chủ ngữ.

b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.

2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.

Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ hết từng đoạn văn trong cuốn truyện mang đi. Người ta bảo anh thất nghiệp. Có người lại bay bướm hơn báo anh làm sở lục lộ.

(Nam Cao)

3. Cho các câu sau đây :

– Vừa dứt câu, roi gân bò quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.

(Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cướp)

– Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

a) Hãy tìm chủ ngữ.

b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.

 

 

2
18 tháng 4 2022

Mấy anh/ chị giúp đỡ với ạ

 

19 tháng 4 2022

2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.

3. 

– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.

=> CN là cụm danh từ

– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.

=> CN của câu: đại từ xưng hô

12 tháng 12 2017

trong SGK có mà

14 tháng 7 2018

Có Trong SGK lớp 4,5,6

2 tháng 4 2020

câu 1:vị ngữ tạo bởi danh từ

câu 2:vị ngữ tạo bởi tính từ

câu 3:vị ngữ tạo bởi động từ

k cho mình nha!

2 tháng 4 2020

C1:VN đc tạo thành bởi cụm danh từ

C2:VN đc tạo thành bởi cụm tính từ

C3:VN đc tạo thành bởi cụm động từ

C4:VN đc tạo thành bởi cụm danh từ

1 tháng 3 2020

Câu 8:

- Vị ngữ là tính từ, cịm tính từ

+ thật im lìm

+trầm ngân

+rất sôi nổi

- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:

+ thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều

+ vẫn nói chuyện

+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt

Câu 9:

a) rủng rỉnh, rung rinh

b)giấm giúi, giần giật

c) dầm dề, dập dềnh

28 tháng 1 2022

Vị ngữ là tính từ, cụm tính từ

thật im lìm

+trầm ngân

+rất sôi nổi

- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:

 thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều

vẫn nói chuyện

+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt

Câu 9:

a) rủng rỉnh, rung rinh

b)giấm giúi, giần giật

c) dầm dề, dập dềnh