K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

2n+6 chia hết cho n+2

=>2n+4+2 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\)Ư(2)={1;2}

n+2=1 (loại)

n+2=2 => n=0

Vậy n={0}

22 tháng 10 2016

cảm ơn bạn rất nhiều ST *CTV

15 tháng 7 2016

n là số có 2 chữ sô thì n = 19,39,59,79,

mình bit vậy thui xin lỗi nhé

20 tháng 7 2016

À 2n nghĩa là 2 x n đó 

25 tháng 10 2016

Theo đề toán ta có : 80-16 chia hết cho a và 123-24 chia hết cho a 

=> 64 chia hết cho a và 99 chia hết cho a 

=> a thuộc ƯC(64;99)

UCLN(64;99)=1 

=> Ư(64;99)=1 

=> a=1 

3 tháng 4 2016

(4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

<=> 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

=>2n-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){0,1,2} (vì n là số tự nhiên)

3 tháng 4 2016

 n = 1;2;0

22 tháng 11 2017

Vì  x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có

            x+2 chia hết cho 6 và 9 

Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)

Ta có 6=2.3                  suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18

          9=3^2

Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}

       x thuộc {16;34;....}

Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}

22 tháng 11 2017

 Mình chi tinh duoc so 16 thôi .Còn may so khac thi chiu

14 tháng 1 2018

a,n2+3n+3 chia hết cho n+1

=>n2+n+2n+2+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1)+2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(1)={1;-1}

=>n E {0;-2}

b, n2+4n+2 chia hết cho n+2

=>n2+2n+2n+4-2 chia hết cho n+2

=>n(n+2)+2(n+2)-2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n E {-1;-3;0;-4}

c, n2-2n+3 chia hết cho n-1

=>n2-n-n+1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)-(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

14 tháng 1 2018

Cảm ơn nha ko có bạn chắc thầy cắt tiết mik rùi