K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là :A.  NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3.                     B. KNO3, HCl, MgSO4, NaHCO3.C.  K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3.                       D.  MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2.           29.Những biện pháp em có thể thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước?A.Không vứt rác thải bừa bãi, để rác thải đúng nơi quy định.B.Tuyên truyền vận động mọi người ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn...
Đọc tiếp

28: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là :

A.  NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3.                     B. KNO3, HCl, MgSO4, NaHCO3.

C.  K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3.                       D.  MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2.          

29.Những biện pháp em có thể thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước?

A.Không vứt rác thải bừa bãi, để rác thải đúng nơi quy định.

B.Tuyên truyền vận động mọi người ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.

C.Sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tránh lãng phí.

D.Tất cả các biện pháp trên.

30. Độ tan của muối ăn trong nước ở 250C là 36g. Dung dịch muối ăn ở 250C là dung dịch bão hoà có nồng độ:

A. 26,47%                             B. 36%                       C. 20%           D. 22,53%

31.Hòa tan 5gam NaCl vào 95gam nước cất ta được dung dịch có nồng độ là:

A. 100% ,                            B.  95% ,                    C. 5%,                      D. 20%.

32. Thể tích nước cần thêm  vào 2lít dung dịch NaOH 1M để được dung dịch có nồng độ 0,1M là..

A. 20 lít                                  B. 15 lít          C. 18 lít                                  D. 19 lít

33.Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuyền mầu :

A. Đỏ                          B. Xanh                       C. Tím                         D. Không màu

34. Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc chủ yếu vào:

A. Nhiệt độ và áp suất

B. Trạng thái chất và khối lượng riêng

C. Áp suất và trạng thái chất

D. Nhiệt độ và trạng thái chất

35. Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 20,2 g KNO3là:

 

A. 0,5M

B. 2M

C. 2,5M

D. 0,25M

 

 

2
8 tháng 5 2022

28 A 
29D
30 A
31 C
32 A
33A
34A
35D
 

7 tháng 5 2022

C

D

A

C

C

A

A

D

11 tháng 5 2018

1 - C

11 tháng 5 2018

chac ko

5 tháng 11 2018

ờ hay lắm :))

5 tháng 11 2018

thiếu nhiệt độ thằng ngu

7 tháng 9 2023

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

21 tháng 3 2022

oxit : SO3 : lưu huỳnh trioxit 
       Fe2O3 : sắt (3)  Oxit
      MgO : Magie Oxit 
axit : H2SO4 : Axit sunfuric 
       HCl : axit clohidric 
       HNO3 : axit nitric 
bazo : NaOH : Natri hidroxit 
          Ca(OH)2: canxi hiroxit 
         Fe(OH)2 : sat (2) hidroxit 
Muoi : NaCl : Natri clorua 
          K2SO4 : Kali sunfat 
           Fe(NO3)2 : sat (2) nitrat 
        KHCO3 : Kali Hidrocacbonat 
        Ca(HCO3)2 : canxi hidrocacbonat 
       

13 tháng 7 2018

Cô gợi ý các câu nhé

a. Cho dd NaOH vào các ống nghiệm thì đều thu được kết tủa. Kết tủa có màu sắc khác nhau. Dùng màu sắc kết tủa để nhận biết.

b. Dùng quỳ tím nhận được H2SO4. Cho H2SO4 tác dụng với các dung dịch còn lại thì nhận được Na2CO3 (có khí thoát ra). Cho Na2CO3 tác dụng với 2 dd còn lại thì nhận biết được MgSO4 (xuất hiện kết tủa không tan là MgCO3).

c. Dùng quỳ tím thì nhận biết được KOH. Cho KOH tác dụng với 5 dd còn lại. Hiện tượng lần lượt là FeCl3 (kết tủa nâu đỏ) ,MgSO4 (kết tủa trắng),NH4Cl (dung dịch trong, đun nhẹ thì có khí mùi khí thoát ra) ,FeSO4 (kết tủa trắng xanh, để lâu trong không khí hoá nâu đỏ), BaCl2 (dung dịch trong).

d,4dd:HCl,HNO3,H2SO4,H3PO4

Cho kim loại Ag tác dụng với 4 dd axit thì nhận biết được HNO3 (hoà tan Ag, có khí nâu đỏ thoát ra), 3 dd còn lại không tác dụng. Lấy dung dịch Ag tan trong HNO3 (chứa AgNO3) nhỏ vào 3 dd axit còn lại. Nhận biết các chất dựa vào màu kết tủa.

e,Các chất rắn:Na,MgCl2,FeCl2,FeCl3,AlCl3

Hoà tan chất rắn vào nước, nhận biết được được Na (có khí thoát ra, tạo thành dd NaOH). Cho dd NaOH tác dụng đến dư với các chất còn lại thì thu được hiện tượng: MgCl2 (kết tủa trắng), FeCl2( kết tủa trắng xanh, để lâu thì hoá nâu đỏ), FeCl3(kết tủa nâu đỏ), AlCl3( kết tủa trắng keo, sau đó tan dần, dung dịch trong suốt).

f,Các dd:BaCl2,NaCl,Na2SO4,HCl

Cho dd Na2CO3 tác dụng với 4 dd, nhận biết được BaCl2(kết tủa trắng), HCl (khí thoát ra). Dùng BaCl2 nhận biết được Na2SO4 (kết tủa trắng).

g,Các dd:NaCl,NaOH,MgSO4,BaCl2

Dùng quỳ tím nhận NaOH. Dùng NaOH nhận MgSO4. Dùng MgSO4 nhận BaCl2.

h,NH4NO3,NaNO3,NaHCO3,(NH4)2SO4,FeCl2,FeCl3

Cho Ba(OH)2 tác dụng với các dd và đun nóng nhẹ. Hiện tượng thu được như sau: NH4NO3 (khí mùi khai thoát ra); NaNO3 (ko hiện tượng), NaHCO3 (kết tủa trắng), (NH4)2SO4 (vừa có khí mùi khai, có kết tủa trắng); FeCl2 (kết tủa trắng xanh, đễ hoá nâu đỏ); FeCl3 (kết tủa nâu đỏ)

i,(Chỉ dùng 1 kim loại):NH4Cl,(NH4)2SO4,NaNO3,MgCl2,FeCl2,FeCL3,Al(NO3)3

Dùng kim loại Ba. Tương tự như câu h.

13 tháng 7 2018

bạn nên hỏi từng câu riêng ra nhé

16 tháng 12 2022

11.

2Fe0 ---> 2Fe+3 + 6ex1
N+5 + 3e ---> N+2x2

2Fe + 2KNO+ 4H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 2NO + K2SO4 + 4H2O

12.

Mg0 ---> Mg+2 + 2ex3
N+5 + 3e ---> N+2x2

3Mg + 2NaNO3 + 8HCl ---> 3MgCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O

13.

2Fe+2 ---> 2Fe+3 + 2ex5
Mn+7 + 5e ---> Mn+2 x2

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

14.

2Fe+2 ---> 2Fe+3 + 2ex3
2Cr+6 + 6e ---> 2Cr+3 x1

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

15.

2Cr+3 ---> 2Cr+6 + 6ex1
N+5 + 2e ---> N+3 x3

Cr2O3 + 3KNO3 + 4KOH ---> 2K2CrO4 + 3KNO2 + 2H2O

19 tháng 2 2018

https://m.phuongtrinhhoahoc.com/

23 tháng 12 2020

Câu 2: Dùng quỳ tím

a) 

- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO

- Quỳ tím không đổi màu: Ba(NO3)2 và NaCl

- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: Ba(NO3)2

PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

b) 

- Quỳ tím hóa đỏ: HCl

- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2

- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và K2SO4

- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại 

+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

c) Dung dịch màu xanh: CuCl2

- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2

- Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4

- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+) Không hiện tượng: HCl

d) 

- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4

- Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Ba(OH)2  (Nhóm 1)

- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4  (Nhóm 2)

- Đổ dd H2SO4 vào nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2

PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+) Không hiện tượng: NaOH

- Đổ dd Ba(OH)2 vào nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO

PTHH: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

23 tháng 12 2020

Câu 1:

a) 

- Dùng nam châm để hút sắt

- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại

+) Kim loại tan dần: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Ag

b) 

*Dung dịch màu xanh lục: CuCl2 và FeCl2  (Nhóm 1)

*Dung dịch không màu: NaCl và MgCl2  (Nhóm 2)

*Đổ dd KOH vào từng nhóm

- Đối với nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa xanh lơ: CuCl2

PTHH: \(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

+) Xuất hiện kết tủa trắng xanh: FeCl2

PTHH: \(2KOH+FeCl_2\rightarrow2KCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

- Đối với nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: MgCl2

PTHH: \(MgCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl