K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ                 Câu 2: Bảo quản lạnh thướng áp dụng cho loại nông sản nào?Câu 3: Diện tích đất lâm nghiệp nước ta là bao nhiêuCâu 4: Khi trồng cây con bằng rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong khoảng thời gian bao lâu mới mang đi trồngCâu 5:  Hiện nay khai thác thác rừng ở việt nam chỉ được khai thác chọn áp dụng đối với các rừngCâu 6: Rừng còn gỗ khai thác...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ                 

Câu 2: Bảo quản lạnh thướng áp dụng cho loại nông sản nào?

Câu 3: Diện tích đất lâm nghiệp nước ta là bao nhiêu

Câu 4: Khi trồng cây con bằng rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong khoảng thời gian bao lâu mới mang đi trồng

Câu 5:  Hiện nay khai thác thác rừng ở việt nam chỉ được khai thác chọn áp dụng đối với các rừng

Câu 6: Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng?

Câu 7: theo mức độ hoàn thiện của giống, các giống vật nuôi được phân ra thành những loại giống nào?

Câu 8:  Để điều khiển đặc điểm di truyền của vật nuôi thì con người có thể áp dụng các biện pháp

Câu 9: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

Câu 10: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng gì?

Câu 11: Phương pháp nhân giống thuần chủng là gì?

Câu 12: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Cho ví dụ minh họa

Câu 13: Hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh

Câu 14: Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý vấn đề gì?

Câu 15:Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?

Câu 16: Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi? Lấy ví dụ minh họa

Câu 17: Khi nuôi vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao?

Câu 18: Tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi là gì?

Câu 19: Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?

 

4
11 tháng 5 2022

Tham khảo

Câu 1: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ

 Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ là tăng sản phẩm thu hoạch                 

Câu 2: Bảo quản lạnh thướng áp dụng cho loại nông sản nào?

Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản: rau, hoa, quả.

Câu 3: Diện tích đất lâm nghiệp nước ta là bao nhiêu

-Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là 19,8 triệu ha

Câu 4: Khi trồng cây con bằng rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong khoảng thời gian bao lâu mới mang đi trồng

Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong 10 – 15 phút để giúp tăng cường sức sống của cây

Câu 5:  Hiện nay khai thác thác rừng ở việt nam chỉ được khai thác chọn áp dụng đối với các rừng

Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.

- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

Câu 6: Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng?

- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc 15 độ.

- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng phòng hộ.

Câu 7: theo mức độ hoàn thiện của giống, các giống vật nuôi được phân ra thành những loại giống nào?

Phân loại giống vật nuôi

c) Theo mức độ hoàn thiện giống: các giống vật nuôi được phân ra làm: giống nguyên thủy, giống quá độ, ….

d) Theo hướng sản xuất: dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như lợn hướng mỡ (lợn Ỉ), giống lợn nạc (lợn Nan-đơ-rát), …

Câu 8:  Để điều khiển đặc điểm di truyền của vật nuôi thì con người có thể áp dụng các biện pháp

=> Chọn giống.

- Chọn ghép con đực cho con cái sinh sản .

- Dùng các biện pháp nuôi dưỡng ,chăm sóc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi để đạt hiệu quả cao hơn.

Câu 9: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng.

VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,... Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,... có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Câu 10: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng gì?

Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

11 tháng 5 2022

Tham khảo

Câu 11: Phương pháp nhân giống thuần chủng là gì?

* Phương pháp : Chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.

Câu 12: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Cho ví dụ minh họaPhải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi vì: Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Ví dụ : Vụ xuân, vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi

Câu 13: Hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh

- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.

- Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.

- Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.

Câu 14: Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý vấn đề gì?

- Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề sau:

       + Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. (Cần sử dụng đèn sưởi cho vật nuôi non).

       + Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. (Nên cho vật nuôi ăn những thức ăn dễ tiêu hóa).

       + Chức năng miễn dịch chưa tốt. (Cần chăm sóc kĩ vật nuôi non vì dễ bị bệnh).

- Để chăm sóc tốt vật nuôi non ta cần:

       + Giữ ấm cho cơ thể.

       + Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

       + Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

       + Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

       + Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

       + Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 15:Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?

Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta là:

- Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.

- Cung cấp thực phẩm tươi, sạch.

- Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản.

Câu 16: Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi? Lấy ví dụ minh họa

* Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
  – Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.
  – Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.
  – Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu.
  – Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.
  – Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.

Câu 17: Khi nuôi vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao?

Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng .

+ Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.

Câu 18: Tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi là gì?

Tác dụng của việc chủng ngừa vắc xin là giúp vật nuôi tạo ra kháng thể chống lại bệnh, chủng ngừa bệnh nào sẽ ngừa được bệnh đó. Khi sử dụng vắc xin, cần lưu ý các đặc điểm như tuổi chủng ngừa lần đầu, bảo quản, vận chuyển và sử dụng đúng kỹ thuật.

Câu 19: Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?

Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội:- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu  các ngành sản xuất khác.- Làm sạch môi trường nước (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).
26 tháng 12 2021

4 câu này đều có trong SGK hết em nha!

Câu 1 :

Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống  xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).Câu 2 :Mục đích: - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật  đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản lượng cao  chất lượng tốt nhất. - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi  phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.Câu 3 :Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.Câu 4 :

Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun góc

Chúc bn hok tốt!

 


   
14 tháng 2 2022
1. Các biện pháp chăm sóc cây trồng đó là:
Tỉa, dặm cây.
Làm cỏ, vun xới
Tưới tiêu nước
Bón thúc phân.
16 tháng 11 2016

2. Để loại bỏ những hạt lép, kém tiêu chuẩn

 

10 tháng 3 2022

một lần đăng 1, 2 câu thôi bạn

10 tháng 3 2022

1 Luân canhlà gieo trồng luân phiên các lạo cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích

Tác dụng: - Điều hòa chất dinh dưỡng

- Làm cho đất tăng độ phì nhiêu

- Chống sâu bệnh

2 Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: Cung cấp củi, nguồn gỗ, điều hòa nước và không khí, tạo oxy. Là nơi cư trú của các loại động thực vật, tàng trữ nguồn gen quý.

* Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun gốc

a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%

b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau

28 tháng 5 2017
Biện pháp cải tạo đất Mục đích Áp dụng cho loại đất
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu.
- Làm ruộng bậc thang. - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. - Đất dốc ( đồi ; núi ).
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. - Đất dốc ; đất cần được cải tạo.
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. - Đất phèn.
- Bón vôi. - Khử chua. - Đất chua.
Mấy bạn hãy giúp mình với vì ngày mai kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 các bạn giúp mình với giải đề cương. Có 23 câu trong 13 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.Câu 1: Hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp của trồng trọt.?Câu 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng?Câu 3: Thành phần của đất trồng là gì?Câu 4: Độ chua, độ kiềm của đất như thế nào?Câu 5:...
Đọc tiếp

Mấy bạn hãy giúp mình với vì ngày mai kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 các bạn giúp mình với giải đề cương. Có 23 câu trong 13 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.

Câu 1: Hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp của trồng trọt.?

Câu 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng?

Câu 3: Thành phần của đất trồng là gì?

Câu 4: Độ chua, độ kiềm của đất như thế nào?

Câu 5: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?

Câu 6: Thế nào là bón thúc, bón lót?

Câu 7: Cách sử dụng các loại phân bón thông thường và cách bảo quản các loại phân bón thông thường?

Câu 8: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

Câu 9: Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh, bệnh hại cây trồng?

Cao 10: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu là bao nhiêu?

Câu 11: Thời vụ gieo trồng lúa ở nước ta, vụ đông xuân là tháng mấy?

Câu 12: Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?

Câu 13: Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?

Tự luận

Câu 1: Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn trải qua mấy giai đoạn?

Câu 2: Hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại?

Câu 3: Làm đất nhằm mục đích gì?

Câu 4: Vôi có phải là phân bón không, vôi có tác dụng gì đối với đất trồng?

Câu 5: Phân bón là gì, tác dụng của phân bón trong trồng trọt?

Câu 6: Em hãy nêu quy trình bón phân lót?

Câu 7: Ở địa phương em thường bảo quản các loại phân bón thông thường như thế nào?

Câu 8: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?

Câu 9: Thành phần cơ giới của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất là gì? Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?

Câu 10: khái niệm về côn trùng và bệnh cây?

MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7.

 

2
9 tháng 12 2018

câu 1.

*Nhiệm vụ của trồng trọt :
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
* Vai trò của trồng trọt
- Vai trò của trồng trọt là:
+ Cung cấp lượng thực,thực phẩm cho con người.
VD:gạo,bắp,khoai...
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
VD:trái cây...
+ Cung cấp hức ăn cho chăn nuôi.
VD:thóc,cám cỏ...
+ Cung cấp nông sản cho sản xuất.
VD:chè,cà phê,cao su...
+ Đảm bảo cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra ngoài nước.

câu 2.

Đất trồng là lớp đất bề mặt tơi xốp của vó trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
Đất trồng gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

câu 3.

 Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất. không khí có trong đất cũng chứa nito,oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển.tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển,còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho,kali....
+ thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật,thực vật, vi sinh vật đã chết.dưới tác động của vi sinh vật,xác động,thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức aưn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt. đất nhiều mùn là đất tốt
- phần lỏng chính là nước trong đất.nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng
(rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)

câu 4. 

 Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5). Người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng

câu 5.Thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.

Đất sét: 

Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.

Đất thịt:

Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất

câu 6.

- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

HẾT SỨC RỒI>>>>>>>

MÌNH CẢM ƠN BẠN NHIỀU