K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

Hạ sách : Nhân hết ra :)))

Ta có :

\(A=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2+\left(xy+\frac{1}{xy}\right)^2-\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(y+\frac{1}{y}\right)\left(xy+\frac{1}{xy}\right)\)

\(=x^2+\frac{1}{x^2}+2+y^2+\frac{1}{y^2}+2+x^2y^2+\frac{1}{x^2y^2}+2-\left(xy+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{1}{xy}\right)\left(xy+\frac{1}{xy}\right)\)

\(=x^2+y^2+\frac{1}{x^2y^2}+x^2y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+6-\left(x^2y^2+1+x^2+\frac{1}{y^2}+y^2+\frac{1}{x^2}+1+\frac{1}{x^2y^2}\right)\)

\(=6-1-1\)

\(=4\)

9 tháng 4 2020

4655000

52266+

533333

14 tháng 5 2021

Em gửi ảnh ạ !

14 tháng 5 2021

Em gửi ảnh trên ạ !!!!!

28 tháng 12 2016

Rút gọn a đã x khác +-1

\(\frac{x.\left(x-1\right)+\left(x+1\right)+2x}{x^2-1}.\frac{6}{\left(x+1\right)}=\frac{6.\left(x+1\right)^2}{\left(x^2-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{6}{x-1}\)

A=x=> 6=x.(x-1)=> x^2-x-6=0

\(x=\frac{1+-5}{2}=\orbr{\begin{cases}x=-1Loia\\3\end{cases}}\)

KL x=3

29 tháng 7 2017

a) \(A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]:\left[\frac{1}{x+1}+\frac{x}{x-1}+\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\)

\(A=\left[\frac{\left(x+1-x+1\right)\left(x-1+x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]:\left[\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\)

\(A=\left[\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]:\left[\frac{x-1+x^2+x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\)

\(A=\left[\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]:\left[\frac{x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\)

\(A=\left[\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]:\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\)

\(A=\left[\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]:\left(\frac{x+1}{x-1}\right)\)

\(A=\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-1}{x+1}\)

\(A=\frac{4x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\frac{4x}{2\left(x+1\right)}\)

\(A=\frac{2x}{x+1}\)

b) Thay A = -3 vào biểu thức a ta được:

\(\frac{2x}{x+1}=-3\)

\(\Rightarrow\)\(2x=-3\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(2x=-3x-3\)

\(\Rightarrow\)\(2x+3x=-3\)

\(\Rightarrow\)\(5x=-3\)

\(\Rightarrow\)\(x=-\frac{3}{5}\)

Vậy khi \(x=-\frac{3}{5}\)thì biểu thức A có giá trị là -3

24 tháng 12 2016

\(DK\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

\(A=\left(\frac{x^2-\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)x}\right):\left(\frac{x^2-\left(x^2-1\right)}{\left(x+1\right).x}\right)=\frac{1}{x\left(x-1\right)}:\frac{1}{\left(x+1\right).x}\)  \(=\frac{x+1}{x-1}\)

24 tháng 12 2016

mình hướng dân bạn thôi nhé , không bây giờ muộn rồi mình khô giải ra dc.

Đầu tiên bạn làm con b trc.tính trong ngoặc thì quy đồng 2 phân thức trong từng ngoặc nên rồi trừ đồng dạng,rút gọn.tiếp theo sau khi bạn tính dc trong ngoặc thì chia 2 phân thức thành nhân 2 phân thức nghịch đảo là xong phần rút gọn.

sau khi rút gọn xong biểu thức ,bạn xét phần mẫu thức rồi đặt phần mẫu =0 và tìm ra x.vậy điều kiện của A dc xác định khi x khác 1 số làm cho phần mẫu =0.mong bạn đọc sẽ hiểu và làm dc ^-^

15 tháng 10 2019

a) \(A=\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}}\)

\(A=\left(\frac{x+2}{\sqrt{x^3}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\frac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

15 tháng 10 2019

Ta có: A-\(\frac{2}{3}\)= \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt[]{x}+1}-\frac{2}{3}\)=\(\frac{6\sqrt{x}-2x-2\sqrt{x}-2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

=\(\frac{-2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)=\(\frac{-2}{3}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x+\sqrt{x}+1}\)<0

hay A\(-\frac{2}{3}\)<0

=>A<\(\frac{2}{3}\)

30 tháng 6 2020

tks