K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4:

Gọi I là trung điểm của BC

K là giao của OI với DA'

M là giao của EI với CF

N đối xứng D qua I

ΔOBC cân tại O có OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

=>OI//AD

=>OK//AD

ΔADA' có OA=OA'; OK//AD

=>KD=KA'

ΔDNA' có ID=IN và KD=KA'

nên IK//NA'

=>NA' vuông góc BC

góc BEA'=góc BNA'=90 độ

=>BENA' nội tiếp

=>góc EA'B=góc ENB

góc EA'B=góc AA'B=góc ACB

=>góc ENB=góc ACB

=>NE//AC

=>DE vuông góc EN

Xét ΔIBE và ΔICM có

góc EIB=góc CIm

IB=IC

góc IBE=góc ICM

=>ΔIBE=ΔICM

=>IE=IM

ΔEFM vuông tại F

=>IE=IM=IF
DENM có IE=IM và ID=IN nên DENM là hình bình hành

=>DENM là hình chữ nhật(Vì DE vuông góc EN)

=>IE=ID=IN=IM

=>ID=IE=IF

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF

mà I cố định 

nên tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF là một điểm cố định

29 tháng 1 2023

loading...  loading...  

29 tháng 1 2023

kí tên:))

Câu 1 

Xét tam giác OAC ta có

AC = OA = OC ( gt )

=> tam giác OAC là tam giác đều

=>\(\widehat{CAB}=60^0\)

\(\widehat{ACB}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

=> \(\widehat{ABC}=180^0-90^0-60^0=30^0\)

Vậy ..............

P/s hình hơi xấu thông cảm

Câu 2 )

Xét tam giác vuông KCB , ta có :

EC = EK ( gt )

MB = MC ( gt)

=>EM là đường trung bình của tam giác KCB

=> \(\widehat{BKC}=\widehat{MEC}=90^0\)

Chứng minh tương tự : Xét tam giác ECB 

=> \(\widehat{CIB}=\widehat{MPB}=90^0\)

Xét tứ giác BIKC , ta có:

\(\widehat{BKC}\)và \(\widehat{BIC}\)cùng nhìn BC dưới 1 góc 90 độ )

=> Tứ giác BIKC nội tiếp đường tròn 

=> 4 điểm B,I,K,C cùng nằm trên 1 đường tròn 

P/ s hình tự vẽ , tham khảo bài làm nha bạn