K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2022

tự làm hết mỏi tay :<

→ Các loại năng lượng:

- Động năng 

- Thế năng hấp dẫn

- Thế năng đàn hồi

- Quang năng

- Nhiệt năng

- Điện năng

- Hóa năng

- Năng lượng hạt nhân

- Năng lượng chuyển hóa toàn phần

- Năng lượng tái tạo

- Năng lượng sạch

- Năng lượng gây ô nhiễm môi trường

- ...

→ Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng

Mik chx hỉu câu 2 lém

→ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

→ Lực là sự đẩy hoặc sự kéo của vật này lên vật khác

ủa đou ra hóa lun z :v

Nhiên liện (chất đốt) khi cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng

→ Dựa vào trạng thái, người ta phân loại nhiên liệu thành nhiên liệu khí (gas, biogas, khí than,...); nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, cồn,...); nhiên liệu rắn (củi, than đá, nến, sáp,...)

câu 2 bn tự lm nhé trường bn mà chọn 1 trong mấy cái này nếu trường bn có ko thì khỏi viết: ánh sáng Mặt Trời, gió, thủy triều, hạt nhân, địa nhiệt,...

học tốt nhé :> 

26 tháng 5 2022

Các loại năng lượng (mình biết 1 số thôi nhé!)

Động năng , năng lượng điện,năng lượng nhiệt , năng lượng ánh sáng,năng lượng hóa học,năng lượng hạt nhân.

Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng .Lực hấp dẫn có ở mọi nơi trên Trái Đất

Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu TD của lực

Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực mà không có sự tiếp xúc với vật chịu TD của lực

Lực là sự đẩy hoặc sự kéo

Nhiên liệu là....(phần này mình hình như chưa có học)

Tên các năng lượng tái tạo (mình biết) :năng lượng mặt trời

 

14 tháng 3 2022

.-. đợi mik khoảng 5 hoặc 10 phút vì nhìu quá nếu ko thì...

14 tháng 3 2022

thì quỵt >:D

7 tháng 3 2022

2/Khối lượng tịnh là là khối lượng của một vật thể nhưng không tính bao bì kèm theo. 

3/Lực hấp dẫn là lực khiến cho các vật có trọng lượng. 

4/Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất. 

5/ Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo.

6/Công thức tính trọng lượng riêng: d = 10 . D d = P : V Trong đó: d : trọng lượng riêng ( N / m^3 ) D : khối lượng riêng ( kg / m^3 ) P : trọng lượng ( N )

 
7 tháng 3 2022

Tham khảo:

2/ Khối lượng tịnh hay còn có tên tiếng Anh là Net Weight, cụm từ này được định nghĩa là khối lượng của một vật thể nhưng không tính bao bì kèm theo. Ngoài Net Weight chúng ta còn có khái niệm của Gross Weight, nó có nghĩa là khối lượng tổng của một vật thể khi tính cả phần bao bì.

3/ Lực hấp dẫn là lực khiến cho các vật có trọng lượng. Khi bạn leo lên bàn cân thì cái cân cho bạn biết trọng lượng tác dụng lên cơ thể bạn là bao nhiêu. Công thức xác định trọng lượng sẽ là trọng lượng bằng khối lượng nhân với hằng số trọng trường. Trên Trái đất, hằng số trọng trường thường có giá trị là 9,8 m/s2.

4/ Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất. Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật với gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Trọng lực sẽ có phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất.

5/ Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó biểu hiện đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.

6/ P = m.g

P là trọng lượng, đơn vị là N (niutơn, Newton (đơn vị))m là khối lượng, đơn vị là kg (kilogram)g: gia tốc trọng trường
29 tháng 11 2021

C. Lực hấp dẫn tiếp xúc giống như lực đàn hồi và lực ma sát.

[Cánh diều] Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 29: Lực hấp dẫn29.1. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Khối lượng được đo bằng gam.B. Kilôgam là đơn vị đo khối lượng.C. Trái Đất hút các vật.D. Không có lực hấp dẫn trên Mặt Trăng.29.2. Điều gì sẽ xảy ra với các vật xung quanh ta, nếu không còn lực hấp dẫn của Trái Đất?29.3. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và một vật có tác dụng gì?29.4. Trong nhà em có một...
Đọc tiếp

[Cánh diều] Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 29: Lực hấp dẫn

29.1. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Khối lượng được đo bằng gam.

B. Kilôgam là đơn vị đo khối lượng.

C. Trái Đất hút các vật.

D. Không có lực hấp dẫn trên Mặt Trăng.

29.2. Điều gì sẽ xảy ra với các vật xung quanh ta, nếu không còn lực hấp dẫn của Trái Đất?

29.3. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và một vật có tác dụng gì?

29.4. Trong nhà em có một chiếc cân để kiểm tra sức khỏe. Nhà em có một con mèo rất nghịch ngợm. Em hãy ước lượng khối lượng của con mèo và đề xuất cách cân con mèo đó.

29.5. Em hãy kể tên các sản phẩm hàng hóa có ghi khối lượng tịnh trên bao bì sản phẩm mà em biết. Khối lượng tịnh đó bằng bao nhiêu và có đơn vị đo là gì?

29.6. Hãy giải thích tại sao bầu khí quyển của Trái Đất không thoát vào không gian.

5
17 tháng 12 2021

29.1 : C

29.2 :Ta thấy nếu không còn lực hấp dẫn của Trái Đất lên các vật xung quanh ta thì:

Chúng ta không thể đi lại được, lục phủ ngũ tạng của cơ thể bị đảo lộn; đồ vật cũng không nằm yên ở các vị trí trên mặt đất như trước. Con người và mọi vật chất trên Trái đất sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng từ sức hút của Thái Dương Hệ.Trái Đất không tự quay quanh trục nữa, không có hiện tượng ngày và đêm mà chỉ có một nửa Trái Đất là ngày và nửa còn lại của Trái Đất là ban đêm.Lượng không khí bao quanh Trái Đất không còn bị ràng buộc bởi bất cứ thứ gì sẽ nhanh chóng bị thoát ra bên ngoài không gian.Không còn áp suất không khí xung quanh, màng nhĩ sẽ bị nổ và con người sẽ mất đi thính giác trong đau đớn.Không khí thoát ra ngoài khí quyển cũng đồng nghĩa với việc tầng Ozone bảo vệ Trái đất cũng không còn.

Do đó ngay cả khi chúng ta duy trì được khả năng hô hấp, ánh sáng Mặt Trời cũng sẽ sớm thiêu rụi làn da của chúng ta.

Như vậy, ta thấy nếu mất đi lực hấp dẫn trên Trái Đất thì đó là thảm họa của nhân loại.

29.3:Ta có:

Lực hấp dẫn của Trái Đất hút các vật về phía tâm của nó và giữ chúng ở tại vị trí mà ở đó tổng các lực tác dụng lên vật bằng không.

Do vậy mà chúng ta thấy bất kì một vật nào ở trên cao hay khi chúng ta nhảy lên cao cũng sẽ lại rơi xuống mặt đất.

17 tháng 12 2021

29.4. Em ước lượng khối lượng con mèo: 2kg

Cách cân mèo sử dụng cân để kiểm tra sức khỏe (thường là cân điện tử):

Em ôm con mèo cùng đứng lên cân, đọc số chỉ của cân: m1 (kg).Một mình em đứng lên cân, đọc số chỉ của cân: m2 (kg).Tính khối lượng mèo bằng công thức m = m1 – m2 (kg).
11 tháng 12 2016

-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

+Đơn vị thường dùng là kg.

+Kí hiệu: m.

+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.

-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

+kí hiệu:F

+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật

-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.

vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.

-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế

+các bước dùng lực kế để đo lực là:

Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp

Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn

Bước 3 : điều chỉnh số 0

Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng

Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất

-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó

+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng

m:khối lượng

V:thể tích

-Các loại máy cơ đơn giản là:

+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...

+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....

+Ròng rọc. vd:palăng,.....

-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật

 

14 tháng 12 2017

khoi luong la thuoc a cu

25 tháng 5 2022

Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất. Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật với gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Trọng lực sẽ có phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất.

      tk

25 tháng 5 2022

tham khảo ghi đầu in đậm vào

1. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ?2. Cơ năng: a. Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì b. Động năng là gì? Động năng phụ thuộc vào gì?3. Các chất được cấu tạo như thế nào?4. Định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng. Nêu ba hình thức truyền nhiệt và các đặc điểm của nó?5. Nêu nguyên lí truyền nhiệt.6. Nhiệt dung...
Đọc tiếp

1. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ?

2. Cơ năng: a. Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì b. Động năng là gì? Động năng phụ thuộc vào gì?

3. Các chất được cấu tạo như thế nào?

4. Định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng. Nêu ba hình thức truyền nhiệt và các đặc điểm của nó?

5. Nêu nguyên lí truyền nhiệt.

6. Nhiệt dung riêng: Định nghĩa? Ký hiệu? Đơn vị?

7. Nhiệt lượng vật thu vào (tỏa ra): Phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính nhiệt lượng, nêu rõ tên và đơn vị các đại lượng? Viết phương trình cân bằng nhiệt?

II. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG

Câu 1. Tại sao các chất trông có vẻ liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ những hạt riêng biệt?

Câu 2.Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

Câu 3. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng 

1
17 tháng 4 2022

cÂU  1

.-Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.

-

Công thức tính công suất

P = A . t

Trong đó:

P là công suất, đơn vị là Jun/giây (J/s) hoặc Oát (W).A là công thực hiện, đơn vị N.m hoặc J.t là khoảng thời gian thực hiện công, đơn vị s.                               CÂU 2thế năng:- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. => Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.

- Động năng là năng lượng có được do chuyển động

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn

câu 3

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

(Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại)

Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.

+ Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.

+ Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).

câu 4 

  nhiệt năng:  Hiểu một cách đơn giản nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật. Có 2 cách để thay đổi nhiệt năng đó là thực hiện công và truyền nhiệt.

Ví dụ: Khi ta chạm tay vào thanh đồng lạnh, tay bạn sẽ thấy lạnh. Đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt.

Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng của 1 vật phụ thuộc vào 3 yếu tố:

Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào càng lớn và ngược lại.Độ tăng nhiệt độ: Khi nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt là vật thu vào càng lớnChất cấu tạo nên vật.-có  3 hình thức truyền nhiệtCác hình thức truyền nhiệt:
- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...chủ yếu truyền trong môi trường chân không
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.chủ yếu truyền trong chất rắn
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.chủ yếu truyền trong chất lỏng và chất khí
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.câu 5

Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

+ Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.

 

câu 6

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình.

Kí hiệu: c

Đơn vị: đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

câu 7_ Nhiệt lượng thu vào, tỏa ra phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.

_ Công thức tính nhiệt lượng:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó: Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng vật (kg); Δt là độ tăng nhiệt độ của vật (°C hoặc °K); c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

_ Phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

*GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG 

câu 1 Các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
câu 2 => Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vìNước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

CÂU 3 . Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

 


 

 

17 tháng 4 2022

thank you yeu

 

- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.

- Phân biệt:

+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...

+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Nam châm hút viên bi sắt,...