K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

BÀ CỤ BÁN BÁNH ĐA DƯỚI GỐC ĐA ĐẦU LÀNG

13 tháng 4 2021

CÒN CÂU NỮA MÀ BẠN

15 tháng 4 2021

ĐÔNG-ĐÔNG

CHÚC BẠN HỌC GIỎI!

14 tháng 4 2021

ĐIỀN TỪ ĐỒNG ÂM VÀO CÂU SAU:

CHÚNG TÔI ĐANG TẬP TRUNG .......HẾT........ Ở PHÍA................ SÂN TRƯỜNG.

28 tháng 12 2022

⇒ Hai từ "đa" trong câu "Bà cụ ngồi bán bánh đa dưới gốc đa đầu làng." có quan hệ "đồng âm" với nhau, nhưng khác nghĩa, cụ thể:

+ Bánh đa: Miền Bắc thường gọi là bánh đa, còn miền Nam gọi là bánh tráng, thành phần chính làm Bánh đa là bột gạo được hòa tan với nước, tráng mỏng, phơi khô dưới ánh mặt trời, khi ăn nướng lên giòn rụm.

+ Gốc đa: Là chỉ gốc của cây đa, loại cây quen thuộc ở Việt Nam, đặc biệt ở làng quê. Cây đa sống lâu năm có gốc to xù xì, tán đa rất rộng.

Câu 7. Các từ sao trong 2 câu: Ronaldo là siêu sao bóng đá.Con sao biển đang bơi dưới tán san hô.A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 8. Các từ bản trong 2 câu: Bản tôi ở trên đỉnh núi.Phô tô cho tôi 2 bản nhé.A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ?A. Mua bán B. múa hát   C. làn hương  D. cây lá Câu 10. Đại từ...
Đọc tiếp

Câu 7. Các từ sao trong 2 câu: Ronaldo là siêu sao bóng đá.
Con sao biển đang bơi dưới tán san hô.
A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 8. Các từ bản trong 2 câu: Bản tôi ở trên đỉnh núi.
Phô tô cho tôi 2 bản nhé.
A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ?
A. Mua bán B. múa hát   C. làn hương  D. cây lá Câu 10. Đại từ trong câu sau có tác dụng gì?    Lúa gạo rất quý. Thời gian cũng thế.
A. Thay thế cho danh từ              B. Thay thế cho tính từ C. Thay thế cho cụm danh từ        D. Thay thế cho động từ
TỰ LUẬN
Câu 11: a) Đặt câu để phân biệt từ đồng âm đứng. b) Xác định danh từ, động từ, tính từ của các từ gạch chân dưới đây: Nhường cơm sẻ áo ; Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch, rách cho thơm; Lá lành đùm lá rách Câu 12: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu dưới đây: a) Khi sương mù chưa tan, những tia nắng đầu tiên đã chiếu xuống cánh đồng. b) Tất cả trẻ em trên thế giới yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh. c) Những con voi chạy tới đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi. d) Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

1
10 tháng 4

 

Câu 7. Các từ sao trong 2 câu: Ronaldo là siêu sao bóng đá.
Con sao biển đang bơi dưới tán san hô.
A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 8. Các từ bản trong 2 câu: Bản tôi ở trên đỉnh núi.
Phô tô cho tôi 2 bản nhé.
A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ?
A. Mua bán B. múa hát   C. làn hương  D. cây lá Câu 10. Đại từ trong câu sau có tác dụng gì?    Lúa gạo rất quý. Thời gian cũng thế.
A. Thay thế cho danh từ              B. Thay thế cho tính từ C. Thay thế cho cụm danh từ        D. Thay thế cho động từ
TỰ LUẬN
Câu 11: a) Đặt câu để phân biệt từ đồng âm đứng. b) Xác định danh từ, động từ, tính từ của các từ gạch chân dưới đây: Nhường cơm sẻ áo ; Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch, rách cho thơm; Lá lành đùm lá rách Câu 12: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu dưới đây: a) Khi sương mù chưa tan, những tia nắng đầu tiên đã chiếu xuống cánh đồng. b) Tất cả trẻ em trên thế giới yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh. c) Những con voi chạy tới đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi. d) Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

20 tháng 10 2021

Để nha mọi người giúp mình gấp

 Bài 1: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu, gạch chân dưới các từ ngữ đó:a) Nhiều người ngồi uống nước ở đây những lúc quán nước vắng khách đã ngắm kỹ gốc bàng, rồi lại ngắm sang phía bà cụ bán nước. Bà cụ không biết bao nhiêu tuổi giời, không biết bao nhiêu tuổi lao động, bán quán được bao nhiêu năm.                                                                                           ...
Đọc tiếp

 

Bài 1: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu, gạch chân dưới các từ ngữ đó:

a) Nhiều người ngồi uống nước ở đây những lúc quán nước vắng khách đã ngắm kỹ gốc bàng, rồi lại ngắm sang phía bà cụ bán nước. Bà cụ không biết bao nhiêu tuổi giời, không biết bao nhiêu tuổi lao động, bán quán được bao nhiêu năm.

                                                                                            (Nguyễn Tuân)

b) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.

                                                                                       (Thạch Lam)

c) Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

                                                                                               (Nguyễn Tuân)

d) Mía ở đây chọn giống tốt nhất của tỉnh Ca-ma-guây trù phú. Cây mía to, giông mía bầu, mầm tròn trồi lên. Mía trồng dày lắm, nhưng gọn mắt và đều cây.

                                                                                          (Thép Mới)

0
10 tháng 4 2016

chơi ------- nơi

đậu------------đậu

4 tháng 4 2022

Chúng tôi tập trung đông ở phía đông sân trường.

Những chiếc thuyền chở đậu đang đậu lại trên bến.

16 tháng 6 2021

Trong các câu sau, câu nào có nhiều vị ngữ nhất ?

A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.

B. Mùa hè, trong đầm, những bông sen đang toả ngát hương thơm.

C. Tôi yêu bờ tre, gốc đa, đường làng, yêu ruộng đồng thơm mùi lúa chín

16 tháng 6 2021

A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.