K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

a) 0,5 cm = 0,005 m

b) 2,5 dm = 0,25 m

c) 2,6 km = 2600 m

d) 1,9 dm = 0,19 m

e) 2,05 hm = 205 m

g) 4,2 dam = 42 m

k mình nha

Chúc bạn học giỏi

Mình cảm ơn bạn nhiều

Thank you very much

(^_^)

14 tháng 11 2016

0,5cm=0,005

2,5dm=0,25m

2,6km=2600m

1,9dm=0,19m

2,05hm=205m

4,2dam=42m

**** nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2020

Lời giải:

Gọi $O$ là tâm lục giác đều. Khi đó $AD, BE, CF$ giao nhau tại trung điểm $O$ của mỗi đường.

$\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{ME}-\overrightarrow{MB}-(\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MF})$

$=(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB})+(\overrightarrow{MC}-\overrightarrow{MD})+(\overrightarrow{ME}-\overrightarrow{MF})$

$=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{FE}$

$=\overrightarrow{CO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}$

Do đó:

$\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{ME}-\overrightarrow{MB} =\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MF}$

Đáp án C

17 tháng 8 2020

Lời giải:

Gọi $O$ là tâm lục giác đều. Khi đó $AD, BE, CF$ giao nhau tại trung điểm $O$ của mỗi đường.

$\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{ME}-\overrightarrow{MB}-(\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MF})$

$=(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB})+(\overrightarrow{MC}-\overrightarrow{MD})+(\overrightarrow{ME}-\overrightarrow{MF})$

$=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{FE}$

$=\overrightarrow{CO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}$

Do đó:

$\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{ME}-\overrightarrow{MB} =\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MF}$

Đáp án C

4 tháng 12 2015

nhìn đề khó quá bạn

 

15 tháng 7 2018

làm kiểu gì vậy mình ko biết

31 tháng 8 2019

Tham khảo:

Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum

6 tháng 1 2022

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_A+m_B=m_C+m_D\)

\(\Leftrightarrow m_A=m_C+m_D-m_B\)

6 tháng 1 2022

C

Câu 1. Cho phản ứng: A + B → C +    D. Công thức về khối lượng của các chất làA. mA = mB +mC + mD.                                                  B. mA + mB = mC + mD.C. mB = mA + mC + mD.                                                 D. mD = mA + mB + mC.Câu 2. Cho phản ứng: A + B + CD. Công thức về khối lượng của các chất là A. mA + mB + mC = mD.                                                 B. mA = mB + mC + mD.C. mA + mB = mC +...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho phản ứng: A + B → C +    D. Công thức về khối lượng của các chất là

A. mA = mB +mC + mD.                                                  B. mA + mB = mC + mD.

C. mB = mA + mC + mD.                                                 D. mD = mA + mB + mC.

Câu 2. Cho phản ứng: A + B + CD. Công thức về khối lượng của các chất là

A. mA + mB + mC = mD.                                                 B. mA = mB + mC + mD.

C. mA + mB = mC + mD.                                                 D. mA + mB - mC = mD.

Câu 3. Cho khí oxi tác dụng với khí hiđro, sau phản ứng thu được nước (H2O). Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

A.          B.          C.          D.

0
25 tháng 1 2022

mình bổ sung OM vuông AB nhé 

a, Ta có : AM = MB ( tc tiếp tuyến cắt nha ) 

OA = OB => OM là đường trung trực đoạn AB 

=> OM vuông AB 

b, Xét tam giác MBC và tam giác MDB có : 

^M _ chung ; ^MBC = ^MDB ( cùng chắn cung BC ) 

Vậy tam giác MBC ~ tam giác MDB ( g.g ) 

=> MB/MD=MB/MC => MB^2 = MD.MC (1)

c, Vì MB là tiếp tuyến đường tròn (O) với B là tiếp điểm 

=> ^MBO = 900

Xét tam giác MBO vuông tại B, đường cao BH 

Ta có : MB^2 = MH . MO ( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra MC . MD = MH . MO 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  + \overrightarrow {MD}  = \left( {\overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {GE}  + \overrightarrow {EA} } \right) + \left( {\overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {GE}  + \overrightarrow {EB} } \right)\\ + \left( {\overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {GF}  + \overrightarrow {FC} } \right) + \left( {\overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {GF}  + \overrightarrow {FD} } \right)\end{array}\)

\( = \left( {\overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {MG} \overrightarrow { + MG} } \right) + 2\left( {\overrightarrow {GE}  + \overrightarrow {GF} } \right) \\+ \left( {\overrightarrow {EA}  + \overrightarrow {EB} } \right) + \left( {\overrightarrow {FC}  + \overrightarrow {FD} } \right)\)

\( = 4\overrightarrow {MG}  + 2.\overrightarrow 0  + \overrightarrow 0  + \overrightarrow 0  = 4\overrightarrow {MG} \)  (đpcm)